Nhúm giải phỏp hỗ trợ doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 75 - 77)

Để doanh nghiệp thực sự cú mụi trường ứng dụng và phỏt triển TMĐT, cũng như cú được những thuận lợi ngay từ đầu, Chớnh phủ cần thực hiện một số những giải phỏp hỗ trợ doanh nghiệp:

- Nõng cao hạ tầng CNTT và truyền thụng.

Đõy là cơ sở đầu tiờn của việc hỡnh thành và phỏt triển TMĐT. Khụng chỉ vậy, CNTT cũng đó trở thành một lĩnh vực thiết yếu của đời sống kinh tế – xó hội Việt Nam. Tuy nhiờn, hạ tầng CNTT và truyền thụng lại cú những đặc điểm đũi hỏi phải cú sự đầu tư, phỏt triển liờn tục của Nhà nước. Đú là:

+ Mức đầu tư ban đầu cho cỏc thiết bị và phần mềm rất lớn, ngành CNTT nước ta lại chưa thực sự phỏt triển để đỏp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước, do đú, thiết bị và phần mềm nhập khẩu nhiều. Nhà nước cần cú

những chớnh sỏch về thuế nhập khẩu để giỏ thành thiết bị và phần mềm khụng quỏ cao, từ đú, giảm được cỏc chi phớ dịch vụ như phớ truyền dữ liệu, phớ truy cấp Internet,…

+ Mức độ thay đổi cụng nghệ trờn thế giới diễn ra rất nhanh, do đú, cơ sở hạ tầng CNTT rất nhanh lạc hậu. Chỳng ta phải phỏt triển nền kinh tế tri thức, đầu tư thớch đỏng liờn tục vào cỏc biện phỏp khỏc nhau để nõng cao cơ sở hạ tầng CNTT, đảm bảo mức độ tương thớch về cụng nghệ với cỏc quốc gia trong khu vực và trờn thế giới.

- Đào tạo nguồn nhõn lực về CNTT và TMĐT

Theo nhiều kết quả điều tra chớnh thức thỡ đội ngũ nhõn lực hiện nay làm việc tại cỏc doanh nghiệp cú ứng dụng TMĐT hoặc trong lĩnh vực TMĐT, hầu hết đều chưa qua cỏc hỡnh thức đào tạo chớnh thức, mà trưởng thành từ chớnh thực tiễn làm việc.

Phỏt triển nguồn nhõn lực là yếu tố quyết định sự thành cụng của TMĐT. Trong khi chỳ trọng tới hỡnh thức đào tạo chớnh quy tại cỏc trường đại học nhằm xõy dựng nguồn nhõn lực cho trung và dài hạn, Chớnh phủ cần cú biện phỏp đẩy nhanh hơn nữa cỏc hỡnh thức đào khỏc, đặc biệt là đào tạo qua mạng Internet. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tiờn phong trong lĩnh vực TMĐT tham gia đào tạo.

- Hỗ trợ nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ:

Khụng thể phỏt triển TMĐT mà khụng nghiờn cứu và ứng dụng nhiều cụng nghệ then chốt. Trước hết, Nhà nước cần nghiờn cứu xõy dựng và phổ biến cỏc chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử. Đõy là cỏc cụng cụ đặc biệt quan trọng cho việc triển khai giao dịch TMĐT ở quy mụ lớn. Thực tế cho thấy, cụng nghệ hiện tại đang được sử dụng ở cỏc nước trờn thế giới và ở Việt Nam đang cú sự khỏc biệt khỏ lớn.

Cũng cần hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xõy dựng và phỏt triển cỏc cụng nghệ về bảo đảm an toàn thụng tin, đặc biệt là cụng nghệ hạ tầng khoỏ cụng khai (PKI) và thanh toỏn điện tử.

- Đẩy mạnh hội nhập và hợp tỏc quốc tế:

Đõy thực sự là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu núi riờng. Việc mở rộng được thị trường là nhu cầu tất yếu của một doanh nghiệp khi muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Việt Nam hiện nay đó trở thành thành viờn của cỏc tổ chức: WTO, ASEAN, APEC, hiệp định Việt – Mỹ đó được ký kết, lộ trỡnh thực hiện cỏc cam kết về cắt giảm thuế quan đến 2010 của AFTA cũng dần được hoàn thiện, … mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội để cạnh tranh bỡnh đẳng, tiếp cận với nhiều hỡnh thức kinh doanh mới, đú là TMĐT.

Một phần của tài liệu Hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)