Cơ hội và thỏch thức trong việc phỏt triển TMĐT ở cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 64 - 69)

tuyến, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng nụng sản chế biến của tỉnh Hải Dương đó ký kết được trờn 20 hợp đồng cú giỏ trị tương đối lớn với cỏc thị trường Trung Quốc (sản phẩm Bỏnh đậu xanh) và Nga (vải sấy khụ).

Để khai thỏc Hội chợ trực tuyến cú hiệu quả, ngoài việc được quảng bỏ cựng Hội chợ trực tiếp, Cụng ty quản lý và xõy dựng website đó triển khai tốt cụng tỏc hỗ trợ doanh nghiệp: cỏc doanh nghiệp Việt Nam tham gia được hỗ trợ 100% chi phớ, được hỗ trợ kỹ thuật trong việc xõy dựng và đưa thụng tin lờn gian hàng, được đảm bảo từ phớa Bộ thương mại về thụng tin doanh nghiệp nước ngoài, … Cú thể núi, đõy cũng sẽ trở thành một hướng đi mới rất cú tiềm năng cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam.

2.3. Cơ hội và thỏch thức trong việc phỏt triển TMĐT ở cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam

2.3.1. Cơ hội:

Việc ứng dụng TMĐT ở Việt Nam núi chung và cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu núi riờng cú thuận lợi trước tiờn là được sự chỳ trọng của Nhà nước và Chớnh phủ thời gian gần đõy, do vậy, mụi trường cho phỏt triển TMĐT đang dần được hỡnh thành. Tầm quan trọng và lợi ớch của TMĐT đó được núi

tới nhiều trờn cỏc phương tiện thụng tin, cỏc cuộc Hội nghị, Hội thảo, … Đến nay, hầu hết cỏc Bộ, ngành và địa phương đều đó cú website. Thụng tin cung cấp trờn cỏc website rất đa dạng và hữu dụng, cần thiết cho cỏc doanh nghiệp. Một số cơ quan Nhà nước và địa phương đó bắt đầu cung cấp trực tuyến dịch vụ cụng ở mực đơn giản như: khai hải quan điện tử, đầu thầu mua sắm cụng, cấp chứng nhõn xuất xứ điện tử, … Đối với cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu, rất nhiều thụng tin đào tạo, hỗ trợ về tỡm hiểu, xỳc tiến thương mại, … được cung cấp miễn phớ trờn cỏc website của Bộ, ngành, của cỏc tổ chức cũng như cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, …

Hành lang phỏp lý cho TMĐT ở Việt Nam cũng đang dần hoàn thiện. Chắc chắn, đay sẽ là một động lực lớn thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp vào cuộc, đồng thời là một đảm bảo khi cỏc đối tỏc nước ngoài muốn tham gia hoạt động TMĐT ở Việt Nam, với cỏc đối tỏc Việt Nam.

Nguồn nhõn lực cho TMĐT mặc dự cũn đang rất thiếu nhưng Nhà nước đó cú chủ trương đào tạo thờm đội ngũ này. Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chớnh trị ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phỏt triển CNTT phục vụ sự nghiệp Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ và Quyết định số 81/2001/QDD – TTg ngày 24/5/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về phờ duyệt Chương trỡnh hành động triển khai Chỉ thị số 58-CT/TW đó chỉ rừ nhiệm vụ trọng tõm của ngành giỏo dục là đào tạo nguồn nhõn lực CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong cụng tỏc giỏo dục và đào tạo ở mọi cấp học, bậc học, ngành học. Tiếp đú, Bộ giỏo dục và Đào tạo đó cú Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDDT ngày 30/7/2001 về việc tăng cưởng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giỏo dục. Đõy là cơ hội phỏt triển nhõn lực rất tốt cho CNTT và TMĐT.

Về hạ tầng cụng nghệ, Việt Nam đang cú tốc độ phỏt triển CNTT nhanh so với thế giới (gấp 2,5 lần) với mực tăng là 20 – 25%/năm. Những năm tới, tốc này vẫn sẽ tiếp tục tăng do Chớnh phủ chủ trương đầy mạnh ứng dụng CNTT vào nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực kinh tế, xó hội. Năm 2003, lần đầu tiờn

Việt Nam đó xuất khẩu phần mềm. Cụng nghệ sản xuất mỏy tớnh trong nước cũng đó phỏt triển với một số thương hiệu trong nước như Elead (của cụng ty FPT), mỏy tớnh Thỏnh Giúng, … cỏc nhà mỏy sản xuất linh kiện của nước ngoài cũng được đặt nhiều hơn tại Việt Nam (Intel). Bờn cạnh đú, số thuờ bao Internet băng thụng rộng (ADSL) và điện thoại cũng tăng mạnh. Chỳng ta đang trong quỏ trỡnh tớch cực và chủ động đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, đõy khụng chỉ là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu mở rộng thị trường, tiếp xỳc trực tiếp nhiều đối tỏc mà cũn là cơ hội để cỏc doanh nghiệp này học hỏi cỏc hỡnh thức kinh doanh mới, tiếp cận với những cụng nghệ kinh doanh mới như TMĐT.

Ngoài ra, việc ứng dụng TMĐT tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn cú những thuận lợi khỏc như trỡnh độ dõn trớ ngày càng tăng, hầu hết cỏc doanh nghiệp đều nhận thấy được xu thế phỏt triển của thương mại trong tương lai là TMĐT, …

Riờng với cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, cơ hội để ứng dụng và phỏt triển TMĐT là rất lớn. Việt Nam cú nhiều hàng hoỏ cú thế mạnh xuất khẩu (như hàng nụng sản chế biến, thủ cụng mỹ nghệ, thuỷ hải sản, … ) và cũng cú nhiều nhu cầu nhập khẩu (như dược phẩm, mỏy cụng nghiệp, mỏy nụng nghiệp, hoỏ chất, …). Phương thức kinh doanh và giao dịch thụng qua cỏc phương tiện điện tử, với nhiều lợi ớch kinh tế và tiện ớch, được cỏc doanh nghiệp ở khắp nơi trờn thế giới sử dụng rộng rói. Do vậy, để nõng cao năng lực cạnh tranh, giảm chi phớ, để phự hợp với phương thức giao dịch và làm việc của đối tỏc, đỏp ứng được cỏc yờu cầu của đối tỏc nước ngoài, cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cần thiết phải ứng dụng và triển khai TMĐT trong hoạt động kinh doanh và giao dịch.

Bài học thành cụng của ứng dụng TMĐT tại cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam thời gian qua đó cho thấy: cơ hội và việc tận dụng tốt cỏc cơ hội trong việc ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh sẽ cho thấy ngay kết quả. Với

những thuận lợi khỏch quan, tự nhận thức thấy tầm quan trọng và lợi ớch từ việc đầu tư ứng dụng và triển khai TMĐT, cũng như cú được chiến lược, kế hoạch phỏt triển TMĐT trong doanh nghiệp đỳng đắn là cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp trong việc mở rộng kờnh bỏn hàng, tiếp cận nhiều hơn cỏc đối tỏc trờn phạm vi toàn thế giới và hoạt động kinh doanh, quản lý với mức chi phớ thấp hơn, cú hiệu quả hơn .

Mặc dự cú được nhiều thuận lợi như vậy, nhưng TMĐT ở Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của sự phỏt triển, do đú, cú thể thấy, khú khăn và thỏch thức mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam gặp phải là lớn hơn rất nhiều.

2.3.2. Hạn chế

Lý do đầu tiờn khiến cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn e ngại trong việc triển khai ứng dụng và phỏt triển TMĐT tại doanh nghiệp là họ vẫn chưa đủ nguồn lực một cỏch đồng bộ để triển khai cú hiệu quả. TMĐT là hỡnh thức kinh doanh hiện đại, dựa trờn việc ứng dụng cỏc thành tựu của CNTT và Internet với yờu cầu về đội ngũ nhõn lực phải vừa cú chuyờn mụn kinh doanh, vừa cú chuyờn mụn kỹ thuật, ngoại ngữ. Để ứng dụng được TMĐT, trước tiờn, doanh nghiệp phải cú được một hệ thống trang thiết bị mỏy tớnh, phần mềm, nối mạng Internet và xõy dựng website . Chi phớ cho đầu tư cơ sở vật chất ban đầu này khụng phải là nhỏ, giỏ trị thấp nhất ước tớnh tại thời điểm hiện tại (2007) cũng khụng thể thấp hơn 1.000 đụ la Mỹ (khoảng 16 triệu đồng Việt Nam). Hơn nữa, cụng nghệ cú mức độ thay đổi rất nhanh, do đú, chi phớ nõng cấp sẽ rất thường xuyờn (quy định của Nhà nước về khấu hao tài sản mỏy tớnh là 12 – 18 thỏng). Với quy mụ của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, chủ yếu vẫn là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, thuộc sở hữu tư nhõn hoặc cổ phần, nguồn lực tài chớnh cũn nhiều hạn hẹp thỡ chi phớ như vậy so với kết quả kinh doanh thu được là chưa tương xứng.

Nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp hiện nay chủ yếu vẫn là những người làm việc dựa trờn kinh nghiệm và tự tỡm hiểu mà khụng qua đào tạo cơ bản. Cỏc

doanh nghiệp xuất nhập khẩu thiếu những người cú chuyờn mụn trong lĩnh vực CNTT và TMĐT. Nhõn lực chủ yếu vẫn là những người làm nghiệp vụ xuất nhập khẩu, cỏc nghiệp vụ như thiết kế, quản lý website, … thỡ phải thuờ dịch vụ từ bờn ngoài, do đú, khụng thể chủ động trong cỏc vấn đề của hoạt động TMĐT.

Hạn chế mang tớnh chất chủ quan của doanh nghiệp cũn được thể hiện ở khớa cạnh cỏc doanh nghiệp chưa cú sự chuẩn bị kỹ về mặt chiến lược và cỏc bước triển khai chiến lược. Rất nhiều doanh nghiệp khi nhận thức và cụng nhận tầm quan trọng cũng lợi ớch của TMĐT đó ngay lập tức đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, xõy dựng website nhưng rồi lại lỳng tỳng trong việc khai thỏc, hoặc khai thỏc khụng triệt để, hiệu quả. Theo số liệu khảo sỏt của Hiệp hội Dệt may Việt Nam năm 2006, trong số 45 doanh nghiệp: 100% cỏc văn phũng được trang bị mỏy tớnh và truy cập Internet với mục đớch khai thỏc thụng tin và gửi thư điện tử, nhưng chỉ cú 7% doanh nghiệp cú hoạt động đấu thầu và mua bỏn qua mạng, 40% doanh nghiệp sử dụng cỏc phần mềm riờng lẻ trong quản lý, và 5% doanh nghiệp sử dụng phần mềm thiết kế thời trang (Cụng ty Việt Tiến và Cụng ty Scavi). Rất nhiều cỏc website của cỏc cụng ty Dệt may Việt Nam được xõy dựng nhưng khụng cú thụng tin hay thụng tin khụng đầy đủ, cập nhật, … Đú lại là một sự lóng phớ nguồn lực lớn bắt nguồn từ tớnh tự phỏt, thiếu kế hoạch và chiến lược kinh doanh cụ thể.

Với cỏc yếu tố khỏch quan, sự phỏt triển của TMĐT tại cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng gặp nhiều khú khăn. Đú là hệ thống thanh toỏn và cỏc dịch vụ hỗ trợ chưa phỏt triển đồng bộ. Hoạt động xuất nhập khẩu truyền thống luụn luụn cú sự hỗ trợ về thanh toỏn của cỏc Ngõn hàng dựa trờn cỏc văn bản, giấy tờ của hoạt động kinh doanh, từ Hợp đồng, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoỏ, đến liờn vận, giấy nhập kho, ... Nếu quỏ trỡnh mua bỏn, đấu thầu, đặt hàng được thực hiện trực tuyến thỡ sẽ khụng tồn tại cỏc loại giấy tờ trờn mà cũng sẽ được thực hiện thanh toỏn điện tử. Hiện nay, cỏc ngõn hàng thương mại của Việt Nam cũng đang triển khai thực hiện những hoạt động thanh toỏn điện tử, như: Ngõn

hàng điện tử, Thẻ tớn dụng quốc tế, …. Tuy nhiờn, để thanh toỏn được với cỏc Ngõn hàng nước ngoài thỡ khụng phải loại thẻ tớn dụng nào của bất kỳ ngõn hàng nào tại Việt Nam cũng đều được chấp nhận. Tương tự như vậy đối với việc chứng thực và chữ ký điện tử.

Vấn đề thứ hai là hạn chế của hệ thống phỏp lý. Việc ban hành chậm trễ, khụng đồng bộ, khụng đầy đủ cỏc cơ sở phỏp lý trong TMĐT sẽ gõy ra lỳng tỳng, thiếu tự tin khi giải quyết cỏc vấn đề thương mại kể cả cho doanh nghiệp, người tiờu dựng và sự kiểm soỏt của Nhà nước. Ngoài ra, hệ thống văn bản hướng dẫn cũn chậm khiến cỏc doanh nghiệp e ngại. Đối với cỏc doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu cũn phải đối mặt với hệ thống phỏp lý quốc tế, do đú, nhất thiết phải cú sự đồng thuận giữa hai hệ thống phỏp lý này để doanh nghiệp khụng bị rơi vào tỡnh thế “kẹt” ở bất kỳ hệ thống nào do tuõn thủ hệ thống phỏp lý kia. Hiện tại, Việt Nam vẫn cũn những quy định khỏ khắt khe về việc quản lý và cấp phộp thành lập website, tờn miền quốc gia, …

Vai trũ của Nhà nước hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc định hướng phỏt triển. Chớnh phủ chưa cú sự chỉ đạo rừ ràng, hướng dẫn cụ thể cũng như chưa cú nhiều chớnh sỏch khuyến khớch và hỗ trợ cần thiết cho doanh nghiệp. Kiểm soỏt an toàn, an ninh mạng và cỏc tội phạm liờn quan đến TMĐT cũng là một vai trũ của Nhà nước trong việc thỳc đẩy phỏt triển TMĐT. Sự phỏt triển của cụng nghệ cũng kộo theo nhiều hành vi lợi dụng cụng nghệ để phạm tội, trục lợi, cạnh tranh khụng lành mạnh như cỏc vụ tấn cụng cỏc website TMĐT, đột nhập tài khoản cỏ nhõn, tổ chức để thay đổi thụng tin, trộm thụng tin thẻ thanh toỏn, …. đó gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến cỏc hoạt động TMĐT lành mạnh cũng như lũng tin vào sự thành cụng của hoạt động TMĐT.

Một phần của tài liệu Hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)