Tính cấp thiết của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 85 - 87)

- Quá trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp thực hiện theo các bước sau:

3.4.1.Tính cấp thiết của các biện pháp

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp QL phát triển ĐNGV

STT Biện pháp QLPT đội ngũ GV đề xuất Tính cấp thiết  điểm Điểm TB  X Thứ bậc Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết SL % SL % SL % 1

Hoàn thiện quy hoạch phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường trong giai đoạn hiện nay

lxxxvi 2

Đổi mới công tác tuyển chọn và sử dụng ĐNGV nhằm phát huy tối đa tiềm năng của đội ngũ

47 87,9 6 12,1 0 0,0 190 2,88 1

3

Tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

45 84,8 5 9,1 3 6,1 184 2,79 5

4

Tăng cường bồi dưỡng ĐNGV theo hướng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ĐNGV 45 84,8 8 15,2 0 0,0 188 2,85 3 5 Hoàn thiện hệ thống chính sách đãi ngộ nhằm tạo động lực cho ĐNGV 43 81,8 10 18,2 0 0,0 186 2,82 4 6

Xây dựng môi trường văn hóa, thân thiện và các điều kiện vật chất cho việc phát triển ĐNGV của nhà trường

46 86,4 7 13,6 0 0,0 189 2,86 2 2.76 2.76 2.88 2.79 2.85 2.82 2.86 2.68 2.70 2.72 2.74 2.76 2.78 2.80 2.82 2.84 2.86 2.88 2.90 1 2 3 4 5 6 Biện pháp Đ iể m T ru n g b ìn h

lxxxvii

Biểu đồ 3.1. So sánh mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Nhận xét: Kết quả bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 cho thấy, các ý kiến đánh giá của giáo viên và cán bộ được hỏi về tính cần thiết của các biện pháp nêu trên ở mức độ khá. Giá trị trung bình về tính cấp thiết của các biện pháp nằm trong phổ từ 2,76 đến 2,88. Mức độ chênh lệch về điểm trung bình cao nhất giữa hai biện pháp là 0,12. Điều đó chứng tỏ các biện pháp được đề xuất có sự chênh lệch nhưng không đáng kể, tầm quan trọng của các biện pháp tương đối cân bằng.

Trong 6 biện pháp được đề xuất, biện pháp 2 “Đổi mới công tác tuyển chọn và sử dụng ĐNGV nhằm phát huy tối đa tiềm năng của đội ngũ” có số điểm trung bình cao nhất. Điều này cho thấy mọi giáo viên, cán bộ quản lý nhà trường nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng ĐNGV và việc phân công, sử dụng giáo viên hợp lý trong việc nâng cao hiệu quả lao động, tạo động lực phấn đấu và cống hiến cho giáo viên.

Biện pháp được đánh giá có mức độ cấp thiết thấp nhất là “Hoàn thiện quy hoạch phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường trong giai đoạn hiện nay” (có số điểm trung bình 2,76 nhưng vẫn ở mức độ khá) cho thấy cần phải thực hiện công tác qui hoạch một cách công khai, thường xuyên, liên tục.

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 85 - 87)