Thăm dò sự hợp lý và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 84 - 85)

- Quá trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp thực hiện theo các bước sau:

3.4.Thăm dò sự hợp lý và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Nhằm tìm hiểu đánh giá của các cán bộ quản lý và giáo viên trườngTHPT Chuyên Ngoại ngữ thuộc ĐHNN - ĐHQGHNvề mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, tác giả đã xây dựng các phiếu trưng cầu ý kiến với hệ thống câu hỏi mở để hoàn thiện các biện pháp quản lý đã đề xuất.

Để tăng tính khách quan khi đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, tác giả đã gửi phiếu điều tra tới toàn bộ cán bộ quản lý và giáo viên giảng dạy tại trường THPT Chuyên Ngoại ngữ thuộc ĐHNN - ĐH Quốc gia Hà Nội.

Do số lượng cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trường không nhiều, chúng tôi đã giải thích cụ thể các câu hỏi trong phiếu hỏi, sao cho tất cả các phiếu đều được hoàn thành theo yêu cầu.

lxxxv

Địa điểm khảo sát

Số phiếu khảo sát phát ra

Số phiếu khảo sát

thu về Tổng số phiếu thu về

CBQL Giáo viên CBQL Giáo viên

Trƣờng THPT Chuyên

Ngoại ngữ 13 40 13 40 53

Chúng tôi đã thu được kết quả của các cán bộ quản lý và giáo viên theo các mức độ: - Tính cấp thiết: rất cấp thiết, cấp thiết và không cấp thiết.

- Tính khả thi: rất khả thi, khả thi và không khả thi.

Để thuận lợi cho việc xử lý dữ liệu, chúng tôi qui mỗi mức độ thành một cơ số điểm tương ứng, cụ thể:

- Rất cấp thiết; rất khả thi: 3 điểm. - Cấp thiết; khả thi: 2 điểm.

- Không cấp thiết; không khả thi: 1 điểm

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 84 - 85)