Thực trạng quản lý hoạt động dạyhọc môn tiếng An hở các trƣờng

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông quận Lê Chân - thành phố Hải Phòng (Trang 39 - 127)

8. Cấu trúc luặn văn

2.3.Thực trạng quản lý hoạt động dạyhọc môn tiếng An hở các trƣờng

THPT quận Lê Chân - thành phố Hải Phòng.

2.3.1. Thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên

2.3.1.1. Thực trạng về hoạt động dạy học của giáo viên

Nhằm hiểu rõ đƣợc thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên trƣớc hết tôi diều tra và khảo sát tình hình đội ngũ giáo viên của các trƣờng THPT trong quận Lê Chân - thành phố Hải Phòng.

Bảng 2.1: Độ tuổi GV môn tiếng Anh ở các trƣờng THPT quận Lê Chân - Hải Phòng Tên trƣờng Số GV Độ tuổi Dưới 40 Từ 40 ->50 Trên 50 THPT Trần Nguyên Hãn 09 06 02 01 THPT Ngô Quyền 11 07 02 02 THPT Lƣơng Thế Vinh 06 02 01 03 THPT Lê Lợi 07 04 01 01

Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê ta thấy tổng số GV ở 04 trƣờng THPT

Quận Lê Chân, Hải Phòng là 33, trong đó số GV dƣới 40 là 19 ngƣời. Số GV có độ tuổi từ 40 đến 50 là 6 ngƣời, số GV trên 50 tuổi là 8 ngƣời. Số GV dƣới 40 tuổi chiếm hơn một nửa, tức là đội ngũ GV tiếng Anh trong quận đa số còn trẻ, đó là những ngƣời có sức khỏe, có trình độ, có thời gian công tác dài. Điều này rất thuận lợi cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu của xã hội.

Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn của GV ở các trƣờng THPT quận Lê Chân - Hải Phòng.

Nhận xét: Qua thống kê ta thấy 100% GV đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, đều tốt nghiệp trƣờng đại học sƣ phạm. Các thầy cô giáo đều có đủ kiến thức sƣ phạm, kiến thức chuyên môn, nhiệt tình, tâm huyết với nghề với thế hệ trẻ có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần chủ động tích cực trong công tác.

Tuy nhiên bảng thống kê chỉ ra năng lực chuyên môn của GV, GV có trình độ trên chuẩn còn rất ít không đồng đều, chỉ có 01 GV đƣợc đi học bồi dƣỡng chuyên môn ở nƣớc ngoài. Do vậy, đội ngũ GV chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Điều này đòi hỏi các CBQL có sự quan tâm đúng, tạo điều kiện để GV tiếng Anh có cơ hội đƣợc học tập về chuyên môn, nhất là đƣợc có cơ hội học tập chuyên môn ở nƣớc ngoài để đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

Bảng 2.3: Kết quả khảo sát hiện trạng các hoạt động giảng dạy của GV

TT Nội dung hoạt động

Đánh giá mức độ thực hiện (%) Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ

2 Cập nhật, mở rộng bài giảng với những kiến thức

mới 55 36 9

3 Sử dụng phƣơng tiện dạy học tích cực 23 50 27

4 Thay đổi phƣơng pháp giảng dạy khi HS không

hứng thú học 18 60 22

5 Trao đổi với HS về phƣơng pháp học tập 5 50 45 6 Yêu cầu và hƣớng dẫn HS chuẩn bị bài mới ở nhà 70 20 10

7 Kiểm tra việc tự học của HS 62 24 14

8

Lấy ý kiến phản hồi của HS sau khi kết thúc môn học để rút kinh nghiệm và sử dụng kết quả kiểm tra. Đánh giá để điều chỉnh phƣơng pháp dạy học.

3 20 78

9 Chú ý tìm hiểu những khó khăn HS gặp phải

trong quá trình học tập 8 13 79

10 Thực hiện kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá đúng kết quả học tập của HS 88 12 0

Nhận xột: Việc chuẩn bị kỹ bài giảng trƣớc khi lờn lớp quyết định rất

nhiều đến chất lƣợng giờ dạy. Đa số GV đó làm tốt nhiệm vụ này nhƣng cũng cú những GV chủ quan, chƣa chỳ trọng việc chuẩn bị bài lờn lớp. Thờm vào đú chƣa cú nhiều sự đầu tƣ về chuyờn mụn thời gian nờn cú đến gần 50% số GV khụng thƣờng xuyờn và chƣa cập nhật thụng tin mở rộng bài giảng cho HS. Ngoài ra nhiều GV mới chỉ đơn thuần lo hoàn thành việc truyền đạt kiến thức mà chƣa quan tõm đến làm thế nào cho HS cảm thấy hứng thỳ học tập, khụng sử dụng phƣơng tiện dạy học tớch cực, khụng trao đổi với HS về phƣơng phỏp học tập cho cú hiệu quả. Chỉ cú 23% GV thƣờng xuyờn tớch cực sử dụng phƣơng phỏp dạy học tớch cực và 18% GV thay đổi phƣơng phỏp giảng dạy khi HS khụng hứng thỳ học. Điều này chứng tỏ rằng cũn rất nhiều tồn tại trong viờc giảng dạy của GV. Qua bảng khảo sỏt ta thấy GV đó chỳ ý yờu cầu HS chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp nhƣng việc kiểm tra thỡ cũn ớt do đú sẽ khụng tạo đƣợc hứng thỳ, khụng mang lại hiệu quả trong việc tự học của học sinh. Trờn thực tế HS dễ dàng học theo kiểu đối phú vớ dụ nhƣ: chộp và tham khảo sỏch giải.

Việc lấy ý kiến phản hồi của HS sau khi kết thỳc mụn học và tỡm hiểu những khú khăn HS gặp phải trong quỏ trỡnh học tập chỉ đƣợc làm ở số rất ớt giỏo viờn. Cú đến 78% GV khụng bao giờ lấy ý kiến phản hồi của HS và chỉ cú 3% GV thƣờng xuyờn và 20% GV đụi khi mới lấy ý kiến phản hồi của HS sau khi kết thỳc mụn học. Việc này là hạn chế rất lớn trong việc GV tự điều chỉnh mỡnh trong quỏ trỡnh giảng dạy.

Cú đến 79% GV chƣa bao giờ tỡm hiểu những khú khăn của HS gặp phải trong quỏ trỡnh học tập. Việc làm này chỉ đƣợc làm thƣờng xuyờn ở 8% GV và đụi khi ở 13% GV. Chớnh tỡnh trạng này làm cho GV khụng thực sự hiểu đƣợc HS và khụng giỳp HS thỏo gỡ khú khăn trong học tập.

Đa số cỏc GV dều nhận rừ tầm quan trọng của việc kiểm tra, thi nờn họ thực hiện nghiờm tỳc viờc dỏnh giỏ đỳng kết quả học tập của HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.4: Thực trạng sử dụng phƣơng phỏp dạy học và phƣơng tiện dạy học của GV.

TT Nội dung hoạt động

Đánh giá mức độ thực hiện Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ I Cỏc phƣơng phỏp day học 1 Thuyết trỡnh, vấn đỏp 85 15 0 2 Thảo luận nhúm 8 30 22

3 Đúng vai theo tỡnh huống 27 3 20

4 Bỏo cỏo chủ đề thảo luận lớp 8 31 61

II Cỏc phƣơng tiện dạy học

1 Bảng phấn 100 0 0

2 Cassette 82 18 0

3 Phƣơng tiện trực quan: ảnh, hỡnh vẽ 20 27 53 4 Phƣơng tiện hiện đại phục vụ cho dạy, học

Nhận xột: Hiện nay, trờn thực tế số học sinh ở mỗi một lớp học đều trờn 45 em. Lớp dành cho giờ học ngoại ngữ khụng riờng biệt , điều này ảnh hƣởng khụng nhỏ đến việc ỏp dụng phƣơng phỏp đa phƣơng tiện dạy học.

Nhỡn vào kết quả điều tra, ta thấy phƣơng phỏp mà GV sử dụng thƣờng xuyờn nhất vẫn là thuyết trỡnh, vấn đỏp. Trong giờ học thƣờng vẫn là thầy phổ biến những kiến thức mỡnh cú, HS thụ động tiếp nhận những kiến thức mà thầy trao cho. Cũng cú gần 50% số GV sử dụng phƣơng phỏp làm việc theo nhúm, theo cặp, số ớt GV sử dụng phƣơng phỏp đúng vai theo tỡnh huống. Tuy nhiờn, phƣơng phỏp đú mới chỉ ở mức bắt chƣớc những hội thoại trong bài học. Đa số GV lờn lớp chỉ đơn thuần luyện đọc cho HS nghĩa của từ vựng, dạy ngữ phỏp vào khụng chỳ trọng vào luyện tỡnh huống, họ khụng làm cho tiếng Anh thực chất “sống” khi học. Chớnh điều này dẫn đến sự nhàm chỏn trong giờ học và ảnh hƣởng đến hứng thỳ học tập, tớnh chuyờn cần của HS. Điều này đƣợc GV giải thớch là lớp học quỏ đụng nờn yờu cầu HS làm việc theo cặp, theo nhúm sẽ rất mất trật tự ảnh hƣởng đến cỏc lớp khỏc, hơn nữa thời gian dành cho HS thực hành ớt, cỏc phƣơng phỏp khỏc nhƣ thảo luận lớp, bỏo cỏo chủ đề thỡ lại càng ớt khi đƣợc sử dụng. Mục tiờu của mụn học tiếng Anh là HS đƣợc rốn luyện cả bốn kỹ năng nghe, núi, đọc, viết. Nhƣng trờn thực tế đa số HS chỉ thành thạo kỹ năng đọc hiểu cũn cỏc kỹ năng khỏc thỡ HS rất lỳng tỳng.

Theo kết quả điều tra ở bảng 2.4: 100% giỏo viờn sử dụng phƣơng tiện truyền thống: bảng, phấn mà đỏng lẽ nờn ỏp dụng cỏc phƣơng tiện truyền thụng đa chiều nhƣ mỏy chiếu, mỏy tớnh mới mang lại hiệu quả cao cho giờ học tiếng Anh. Phƣơng tiện hỗ trợ dạy học duy nhất đƣợc giỏo viờn sử dụng nhiều là cassette dựng trong cỏc giờ học nghe hiểu. Rất ớt giỏo viờn sử dụng vật thật và tranh ảnh trong khi giảng dạy mụn tiếng Anh trờn lớp. Nguyờn nhõn này đƣợc giải thớch với những lý do sau: thứ nhất: do thiết bị giảng dạy của nhà trƣờng chƣa đƣợc trang bị đầy đủ, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của giỏo viờn và học sinh. Thứ hai; một bộ phận giỏo viờn khụng chịu khú học hỏi (nhất là những giỏo viờn cú tuổi) kỹ năng sử dụng phƣơng tiện dạy học hiện đại.Thờm vào đú:

việc chuẩn bị phƣơng tiện dạy học cũng tốn kộm thời gian, kinh phớ cho giỏo viờn nờn nhiều giỏo viờn thiếu tõm huyết với nghề khụng mặn mà với việc nghiờn cứu đƣa vào sử dụng cỏc phƣơng tiện dạy học.

2.3.1.2. Thực trạng hoạt động học

Trong quỏ trỡnh đào tạo, học sinh khụng chỉ là đối tƣợng mà cũn là chủ thể của đào tạo vỡ vậy khi nghiờn cứu về thực trạng hoạt động dạy học mụn tiếng Anh chỳng ta cần phải tỡm hiều về ngƣời học. Trong quỏ trỡnh họ tập thỡ mục đớch động cơ học tập ảnh hƣởng đến ý thức tự giỏc đầu tƣ học tập.

Bảng 2.5: Khảo sát động lực học tiếng Anh

TT Động lực Đồng ý (%) Không đồng ý (%) Không ý kiến (%) 1 Vì là môn dễ học 5,92 71,67 22,41 2 Vì là học phần bắt buộc 80,6 5,07 14,84 3 Vì dễ đạt điểm cao 18,96 68,96 12,08

4 Để có kết quả toàn diện 73,56 19,54 6,90

5 Vì công việc trong tƣơng lai 52,18 28,79 19,03

6 Vì thích môn học này 41,95 37,35 20,68

7 Vì cơ hội nhận học bổng 17,58 59,42 23

8 Vì nhận thức đƣợc tầm quan trọng của

môn học 85,05 5,18 9,77

9 Vì dễ khám phá nền văn hoá của các nƣớc

nói tiếng Anh 17,82 57,47 13,21

Nhận xét: Hầu hết HS đều có động cơ học tập theo hƣớng tích cực nhƣng

chƣa thực sự rõ rệt thậm chí còn có những ý kiến trái ngƣợc. Có đến 85,05% HS thấy đƣợc tầm quan trọng của môn học nhƣng chỉ có 41,95% HS thích môn học này còn lại là HS vì bắt buộc. Điều này thể hiện động lực học tự thân còn chƣa cao.

Bảng 2.6: Thời gian dành cho tự học môn tiếng Anh ở nhà.

TT Nội dung Kết quả

Số phiếu % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Không dành thời gian học môn tiếng Anh 135 9,5

2 Tự học 30 phút/ngày 467 32,9

3 Tự học 60 phút/ngày 224 15,8

4 Tự học 90 phút/ngày 52 3,7

5 Tự học 120 phút/ngày 13 0,9

6 Tuỳ hứng, chỉ học khi thích 528 37,2

Nhận xét: Hoạt động tự học của HS nhà trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc so với

yêu cầu tự học hiện nay. Theo kết quả điều tra ban đầu thì số HS dành thời gian để học bộ môn Anh văn dƣới 30 phút/ngày chiếm trên 40%. Với thời lƣợng nhƣ vậy không thể đảm bảo chất lƣợng cho việc chuẩn bị bài đƣợc. Cũng theo kết quả điều tra trên thì số HS tự học theo lối tuỳ hứng là lối học không có kế hoạch, thiếu khoa học chiếm hơn 37%. Đặc biệt có tới xấp xỉ 10% số HS không dành thời gian cho tự học môn này.

Bảng 2.7: Khảo sát về phƣơng pháp học tập môn tiếng Anh

TT Nội dung Có (%) Không

(%)

1 Có dành thời gian để học từ mới không? 55% 45% 2 Có thƣờng xuyên chuẩn bị bài trƣớc không? 25% 75%

3 Có làm đầy đủ bài tập không? 78% 22%

4 Có ghi lại lời giảng theo cách riêng không? 30 70% 5 Có tích cực chủ động trong giờ học không? 60% 40% 6 Có hay đặt câu hỏi cho GV không? 10% 90% 7 Có hay đến thƣ viện để tham khảo không? 30% 70%

8 Có kế hoạch tự học môn tiếng Anh không? 12% 88%

Nhận xột: Mỗi học sinh cú cỏch học riờng của mỡnh nhƣng phần lớn

chƣa khoa học, chƣa tự giỏc, chƣa biết cỏch tự tỡm tũi học hỏi. Cú đến 78% học sinh cú làm bài tập và 55% cú học từ mới nhƣng đều do thầy cụ giỏo yờu cầu học chứ khụng tự giỏc chuẩn bị bài trƣớc. Cú đến 75% học sinh đƣợc hỏi thƣờng xuyờn chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp. Kết quả khảo sỏt ở bảng 2.7 cho thấy việc chủ động tớch cực trong giờ học chỉ rơi vào một số học sinh nhƣ tham gia trỡnh bày ý kiến, thuyết trỡnh nhúm đúng vai, thảo luận…, số cũn lại thƣờng phải để giỏo viờn chỉ định mới miễn cƣỡng tham gia và thƣờng gõy mất nhiều thời gian, làm khụng khớ lớp học trựng xuống, căng thẳng. Cú đến 90% học sinh khụng bao giờ đặt cõu hỏi hội giỏo viờn và tỉ lệ học sinh đến thƣ viện để tham khảo và cú kế hoạch tự học ngoại ngữ là rất ớt. Điều này một mặt do học sinh chƣa tự giỏc học tập và một phần do lỗi của giỏo viờn chƣa nắm bắt tõm lý của ngƣời học nờn khụng linh hoạt thay đổi phƣơng phỏp giảng dạy khi học sinh khụng hứng thỳ và giỏo viờn khụng cú hƣớng dẫn học sinh tự học.

2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mụn tiếng Anh ở cỏc trường THPT quận Lờ Chõn – thành phố Hải Phũng.

2.3.2.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy

Hoạt động dạy của thày là hoạt động chủ đạo trong quá trình dạy học. Quản lý hoạt động này bao gồm: Quản lý việc lập kế hoạch công tác của GV, quản lý việc thực hiện chƣơng trình soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV. Quản lý nề nếp lên lớp giảng dạy và việc vận dụng phƣơng tiện dạy học, quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng của GV.

Hoạt động dạy là hoạt động chuyên biệt của ngƣời lớn (ngƣời đƣợc đào tạo nghề dạy học) tổ chức và điều khiển hoạt động của học trò nhằm giúp chúng chiếm lĩnh những tri thức xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý hình thành nhân cách. Trong việc quản lý hoạt động dạy, ngƣời quản lý phải chú ý đến ngƣời dạy là chủ thể của hoạt động dạy, chức năng của thầy trong hoạt động này không

học. Ngƣời thầy đóng vai trò hết sức quan trọng: không có thầy giỏi thì không thể có trò giỏi, không có trò giỏi thì không thể hoàn thành đƣợc mục tiêu của cấp học nói riêng, của giáo dục nói chung. Vậy ngƣời quản lý phải biết tổ chức đội ngũ các thầy cô giáo thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên môn của mình.

+ Quản lý việc lập kế hoạch công tác của GV

Để GV hoàn thành đƣợc nhiệm vụ giảng dạy, ngƣời quản lý cần hƣớng dẫn GV xây dựng kế hoạch giảng dạy cụ thể, chi tiết. Sau khi phân công giảng dạy, GV phải chủ động xây dựng kế họach giảng dạy của cá nhân thể hiện đƣợc các nội dung chủ yếu sau:

Mục tiêu cần đạt đƣợc: Kết quả bộ môn thể hiện ở số HS giỏi, khá, trung bình về diểm số cùng với việc hình thành kỹ năng nghe, nói, đọc, viết thành thạo theo yêu cầu của từng lớp học.

Kế hoạch giảng dạy của từng tuần, học kỳ, năm học. Các biện pháp để hoàn thành mục tiêu

Bảng 2.8: Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch công tác của GV

T T

Biện pháp quản lý việc lập kế hoạch công tác của GV

Mức độ thực hiện (%) Rất tốt Tốt TB Chưa tốt CB QL GV CB QL GV CB QL G V CB QL G V (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học 12 10 50 55 23 2

5 15 1 0

2 Xây dựng những chỉ tiêu cụ thể quy

định cụ thể về kế hoạch cá nhân 52 64 32 24 16 1

2 0 0

3 Kiểm tra nhiệm vụ lập kế hoạch công

tác và giảng dạy 17 11 33 25 40

4

0 20 2 5

4 Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để

đánh giá xếp loại 13 15 46 26 36

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông quận Lê Chân - thành phố Hải Phòng (Trang 39 - 127)