5. Giới hạn nghiên cứu của luận văn
1.2.3. Khái niệm về chuẩn, tiêu chí, chỉ số thực hiện
Khi nói đến việc đạt đƣợc một chuẩn mực nào đó, ngƣời ta thƣờng á m chỉ đến chất lƣợng mà ngƣời ta mong muốn. Trong đánh giá, chuẩn mực đƣợc hiểu là nguyên tắc đƣợc thống nhất giữa những ngƣời trong cùng một lĩnh vực đánh giá để đo lƣờng giá trị hoặc chất luợng [19].
Trong kiểm định ở Mỹ, chuẩn mực đƣợc hiểu là mức độ yêu cầu nhất định mà các trƣờng ĐH hoặc chƣơng trình đào tạo cần phải đáp ứng để đƣợc cơ quan ĐBCL hoặc kiểm định công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định [32].
Ở Châu Âu, chuẩn mực thƣờng đƣợc x â y dựng gắn kết với mức độ của đầu ra. Chuẩn mực đƣợc xem nhƣ kết quả mong muốn của một chƣơng trình đào tạo trong giáo dục bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có của ngƣời tốt nghiệp, kể cả về chuẩn mực của bậc học lẫn chuẩn mực của ngành đƣợc đào tạo.
Theo tác giả Jon Mueller (2010) trong quyển “Bộ công cụ đánh giá thực” thì
Chuẩn “chính là lời tuyên bố về những gì mà SV cần biết và có thể làm được”. Tuy nhiên, so với mục đích, chuẩn có phạm vi hẹp hơn, dễ thay đổi hơn trong cách đánh giá: [33]
Dựa vào sơ đồ trên ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa sứ mạng – mục đích – chuẩn – mục tiêu. Mối quan hệ của các khái niệm từ rộng, không đo lƣờng đƣợc, đánh giá đƣợc tới các khái niệm hẹp dần, đo lƣờng, đánh giá và quan sát đƣợc.
Khái niệm về tiêu chí
Theo Johnes & Taylor thì tiêu chí cũng đƣợc xem nhƣ những điểm kiểm soát và là chuẩn để đánh giá chất lƣợng của đầu vào và quá trình đào tạo [19].
Khái niệm về chỉ số thực hiện
Chỉ số thực hiện là các biểu hiện (thƣờng bằng số) của tình trạng, hoặc kết quả đầu ra của một tổ chức giáo dục (ví dụ: trƣờng ĐH, CĐ trƣờng phổ thông), của chƣơng trình đào tạo hoặc quá trình hoạt động [32].