5. Giới hạn nghiên cứu của luận văn
3.7 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị đƣợc xem đến thông qua phép phân tích nhân tố khám phá qua kiểm định KMO và Bartlett với phép quay Varimax phân tích 27 biến quan sát thông qua 27 câu hỏi trong phiếu hỏi khảo sát.
Khi phân tích nhân tố khám phá qua kiểm định KMO and Bartlett với phép quay Varimax ta cần chú ý đến 2 chỉ số quan trọng là : [8]
Mức ý nghĩa Sig: giả thuyết HO đặt ra là giữa 27 biến quan sát trong tổng thể không có mối tƣơng quan với nhau. Nếu Sig ≤ 0.05 thì bác bỏ giả thuyết H0, tức giữa các biến quan sát trong tổng thể có mối tƣơng quan với nhau. Hệ số KMO: hệ số KMO đạt từ 0.5 đến 1 thì phép phân tích nhân tố là thích hợp.
3.7.1. Thang đo tự đánh giá của SVNC, SVTN về chất lƣợng SVTN
Kết quả phân tích thông qua 27 tiêu chí ta thấy: Sig = 0 (<0.05), KMO = 0.914 (>0.5) => các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau => phép phân tích nhân tố khám phá là thích hợp (bảng 3.10).
Bảng 3.10: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett với thang đo tự đánh giá của SVNC, SVTN về chất lƣợng SVTN
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .914 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2315.374 df 351 Sig. .000
3.7.2. Thang đo đánh giá của CBQL, giảng viên giảng dạy và giảng viên thỉnh giảng của Khoa CNTT về chất lƣợng SVTN viên thỉnh giảng của Khoa CNTT về chất lƣợng SVTN
Kết quả phân tích thông qua 27 tiêu chí ta thấy: Sig = 0 (<0.05), KMO = 0.567 (>0.5) => các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau => phép phân tích nhân tố khám phá là thích hợp (bảng 3.11).
Bảng 3.11: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett với thang đo đánh giá của CBQL, giảng viên giảng dạy và giảng viên thỉnh giảng của Khoa CNTT về chất lƣợng SVTN
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .567 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 828.742 df 351 Sig. .000
3.7.3. Thang đo đánh giá của cán bộ NTD, đồng nghiệp tại doanh nghiệp về chất lƣợng SVTN.
Kết quả phân tích thông qua 27 tiêu chí ta thấy: Sig = 0 (<0.05), KMO = 0.811(>0.5) => các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau => phép phân tích nhân tố khám phá là thích hợp (bảng 3.12).
73
Bảng 3.12: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett với thang đo đánh giá của của cán bộ NTD, đồng nghiệp tại doanh nghiệp về chất lƣợng SVTN.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .811 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1251.816 df 351 Sig. .000