Đánh giá của giáo viên và học sinh về tính khả thi của các câu hỏi TNKQ đánh

Một phần của tài liệu ghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ kiểm tra đánh giá thường xuyên phát hiện học tập môn Tiếng Việt lớp 10 (Trang 94 - 124)

7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.Đánh giá của giáo viên và học sinh về tính khả thi của các câu hỏi TNKQ đánh

TNKQ đánh giá kết quả học tập phân môn Tiếng Việt lớp 10 của học sinh.

93

trường về việc sử dụng bộ đề câu hỏi TNKQ đánh giá khả năng học tập của học sinh, tôi tiến hành khảo sát thông qua phiếu điều tra (Phụ lục 8 – Phiếu điều tra 3). Việc khảo sát được tiến hành trên 100 học sinh đã tham gia làm bài trắc nghiệm và giáo viên đang giảng dạy bộ môn Ngữ Văn. Kết quả khảo sát thu được ở bảng sau:

Bảng 3-1: Đánh giá bộ câu hỏi TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng Việt của giáo viên và học sinh

Mức độ Đối tƣợng Hoàn toàn không đồng ý bản không đồng ý

Phân vân bản

đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng N % N % N % N % N % N % Giáo viên 0 1 0 2 3 6 Học sinh 10 11 15 17 10 11 25 28 30 33 100

Xét kết quả khảo sát ở bảng 3.3 ta thấy hầu hết giáo viên và học sinh trong trường hài lòng với bộ câu hỏi mà tôi đã thiết kế. Số giáo viên và học sinh hoàn toàn hài lòng khá cao và tương đối đồng đều (50%-33%). Bên cạnh đó còn một số ít giáo viên và học sinh cảm thấy chưa hài lòng với bộ câu hỏi . Về phía giáo viên khi trả lời câu hỏi mở ở phiếu điều tra 10% cho rằng có một số câu hỏi cần chỉnh sửa phương án nhiễu sao cho khó đoán hơn (câu 20,23,25); riêng học sinh(11%) đưa ra lý do như mất thời gian tô đáp án, vẫn

94

có khả năng đoán trúng đáp án. Đây cũng chính là những điểm yếu khi sử dụng câu hỏi TNKQ để kiểm tra kết quả học tập của học sinh mà ở phần trên tôi đã nêu khi nghiên cứu. Dựa theo kết quả này tôi sẽ hoàn chỉnh lại bộ câu hỏi đã thiết kế.

95

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Các kết quả nghiên cứu được trình bày ở chương 3 cho thấy tính khả thi trong việc sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt lớp 10. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sự nhất trí cao của giáo viên và học sinh trong trường khi sử dụng phương pháp này. Tuy nhiên để kêu gọi được sự đầu tư của nhà quản lý để phát triển và nhân rộng bộ câu hỏi này bản thân người viết cần đầu tư và thay đổi hơn nữa đặc biệt là những câu hỏi TNKQ mà giáo viên và học sinh chưa thực sự hài lòng. Đặc biệt là việc nhân rộng kỹ năng soạn thảo câu hỏi TNKQ và ra đề kiểm tra cho giáo viên dạy bộ môn Văn để góp phần nâng cao hiệu quả cuối cùng của quá trình dạy học.

96

KẾT LUẬN

Luận văn đã có đƣợc những kết quả chủ yếu sau đây:

1. Luận văn đã trình bày tổng quan về kiểm tra đánh giá về câu hỏi TNKQ qua đó thấy được cần phải hiểu đúng hơn, đầy đủ hơn về ý nghĩa của kiểm tra đánh giá, thấy được tính ưu việt của PP kiểm tra bằng TNKQ.

2. Luận văn đưa ra được những căn cứ cần thiết, những tư tưởng chỉ đạo cho việc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm. Từ đó soạn ra được những dạng câu hỏi trắc nghiệm cho phân môn Tiếng Việt lớp 10, ban cơ bản THPT

3. Biên soạn đƣợc 40 câu trắc nghiệm khách quan cụ thể phục vụ

cho việc dạy học.

4. Tổ chức triển khai thực nghiệm sư phạm được nhiều bài ở 2 lớp

10 của trường THPT Kim Bảng C - tỉnh Hà Nam

5. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên Ngữ Văn các trường THPT, sinh viên các trường đại học, cao đẳng Sư phạm ngành Ngữ Văn.

Những kết quả trên cho thấy:

Việc hiểu thấu đáo các PP kiểm tra đánh giá kết quả HT của HS là hết sức cần thiết để tránh nhấn mạnh hoặc xem nhẹ một PP nào để sử dụng từng PP đúng lúc, đúng chỗ nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.

Với những ưu thế của PP TNKQ so với PP tự luận, hy vọng rằng PP TNKQ sẽ được áp dụng rộng rãi trong các nhà trường vào kiểm tra đánh giá kết quả HT của HS góp phần đổi mới PP DH, PP kiểm tra đánh giá.

Luận văn góp một viên gạch trên con đường nghiên cứu, áp dụng PP TNKQ vào quá trình dạy học môn Ngữ Văn ở trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

97

Do hạn chế về thời gian nên số lượng câu hỏi xây dựng được cũng ở mức khiêm tốn. Hơn nữa phần thực nghiệm chưa thể tiến hành được hết các lớp do trong thời gian làm thực nghiệm học sinh chưa được học hết chương trình của phân môn Tiếng Việt. Vì vậy đây mới chỉ là kết quả ban đầu, nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu chúng tôi sẽ tiến hành trên quy mô rộng hơn để thu được kết quả có độ tin cậy cao hơn.

Ý kiến đề xuất:

-Nên biên soạn câu hỏi trắc nghiệm một cách cẩn thận, cụ thể, có hệ thống, câu hỏi phải mạch lạc sáng sủa, từ ngữ chính xác, dùng những câu hỏi đơn giản, tìm những chỗ gây hiểu lầm mà chưa phát hiện được trong câu hỏi… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1, Tài liệu tiếng Việt

1. TS. Vũ Thị Ngọc Anh, 2010, Thực trạng đánh giá kết quả học tập của học

sinh ở nhà trường phổ thông hiện nay

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, Hà Nội,

2003.

3. Trần Bá Hoành,1996, Đánh giá trong giáo dục, Hà Nội

4. Trần Bá Hoành, tạp chí Nghiên cứu giáo dục. Số 11/2–1957(trg 11-15), số

26/7–1973 (trg 11-13)

5. Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa sư phạm, “Giáo dục học Đại học – Tài

liệu bồi dưỡng dùng cho các lớp giáo dục học Đại học và nghiệp vụ sư phạm Đại học”, Hà Nội, 2003.

6. Lê Đức Ngọc,(2005) “Xây dựng cấu trúc đề thi và biểu điểm – Tài liệu tập

huấn – Nâng cao năng lực cho giảng viên CĐSP”, Bộ GDĐT - Dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội.

7. Tạ Thị Thu Hiền, 2009, Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc

nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT Bến Tre, Vĩnh Phúc

8. Phan Thị Thu Giang, 2007, Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều

lựa chọn trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt 10 ban cơ bản tại trường Trung học chuyên tỉnh Kon Tum

9. Nguyễn Như Ý, 2003, Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà

Nẵng – Trung tâm từ điển học.

10. Phan Tuấn Nghĩa, 1994, Những vấn đề giảng dạy sinh học. Hà Nội.

99

trong kiểm tra, đánh giá môn lịch sử của học sinh khối 11 trường THPT Đông Hà - Quảng Trị, Tiểu luận Đánh giá trong giáo dục, K3, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

12. Hà Thị Đức, Kiểm tra, đánh giá khách quan kết quả HT của HS mộtkhâu

quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả DH ở trường phổ thông- Tạp chí thông tin khoa học số 25, 1991.

13. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan,(1999) Phương pháp trắc nghiệm

trongkiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB Giáodục.

14. Trần Kiều, Đổi mới đánh giá- Đòi hỏi bức thiết của đổi mới PP DH, Tạp

chí NCGD số 1- 1995, trang 18 – 20.

15. Nguyễn Hữu Long,(1978)Vận dụng kết hợp phương pháp Test và phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phápkiểm tra truyền thống trong dạy học tâm lý học,ĐHSP Hà Nội I, 1978.

16.Nguyễn Hữu Long, Test trong công nghệ dạy học - Tạp chí ĐH và THCN,

số 8, 1995, trang 13- 14.

17. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc,(1996) sở lý luận của việc đánh giá

chấtlượng HT của HS phổ thông –Hà Nội.

18. Nghiêm Xuân Nùng (Biên dịch), Lâm QuangThiệp ( Hiệu đính)(1996):

Trắcnghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục –Hà Nội.

19. Sách dịch McMillan, J.H. (2001). Kiểm tra và đánh giá trong lớp học:

Nguyên tắc và thực hành để giảng dạy hiệu quả. “Classroom Assessment:

Principles andPractice for Effective Instruction”. Allyn and Bacon: Boston

20. Dương Thu Mai,(7/06/2012) Báo cáo “Đổi mới đánh giá giáo dục theo

đường hướng đánh giá năng lực của học sinh – quy trình đánh giá năng lực trong giáo dục phổ thông tại Việt Nam

21. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành quả học tập, Bộ

Giáo vụ và Đào tạo, TP HCM

100

Huế, Hà Nội) 2/1994.

23. Nguyễn Trọng Sửu (2006), Kỹ thuật xây dựng khung ma trận đề kiểm tra,

Bộ Giáo dục và Đào tạo,

24. Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, NXB Giáo

dục

2, Tài liệu tiếng Anh

25.William Wiersma (1990), Educational Measurement and Testing

26. Gronlund, N.E (1982), Assessment of student achievement. Boston; Allyn

and Bacon

27. Merrian-Webster’s Collegiate Dictionary, Eleventh Edition, An

Encyclomedia BRITANNICA Company Jean Cardinet, Đánh giá học tập và

đo lường ( Tài liệu của ban dự án Việt - Bỉ), Hà Nội ,11/1999.

28. Harlen, W. (1998) Classroom assessment: A dimension of purposes and

procedures. In K. Carr (Ed.), SAMEpapers (pp. 75–87). Hamilton, New Zealand: Centre for Science, Mathematics and Technology Educational Research, University of Waikato.

101 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ lục 1: Phiếu điều tra dành cho giáo viên

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GD

Lớp Cao học ĐL-ĐG 2011 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG MÔN TIẾNG VIỆT

Năm học 2013-2014

Những thông tin dƣới đây nhằm phục vụ cho nhiệm vụ đánh giá một cách khách quan về thực trạng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh với môn Ngữ Văn. Xin cảm ơn sự hợp tác của quý thầy(cô). Xin hãy khoanh tròn vào ô mà quý thầy(cô) lựa chọn.

Đối tƣợng áp dụng: Thầy/ Cô giảng dạy môn Văn trường phổ thông trung học

I.Thông tin cá nhân

Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

Thời gian giảng dạy: …………năm

II.Nội dung khảo sát:

1. Theo thầy(cô) việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong đánh giá thƣờng xuyên kết quả học tập của học sinh trong môn Tiếng Việt có cần thiết không?

A. Rất cần thiết B. Cần thiết C. Bình thường D. Không cần thiết

2. Hãy cho biết lợi ích của việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo mức độ giảm dần (lợi ích nào quan trọng nhất – lợi ích ít quan trọng hơn theo thang 1-7)

Vai trò Mức độ

Có khả năng kiểm tra được một khối lượng tri thức rộng lớn Đảm bảo tính khách quan, chính xác trong kiểm tra, đánh giá Khắc phục tình trạng học tủ, học lệch

Phát huy được tính tích cực của học sinh trong quá trình học tập Tiết kiệm được thời gian cho việc chấm bài, làm bài

Có khả năng phát triển được năng lực trí nhớ, tư duy của HS Ý kiến khác

102

3. Hãy cho biết hạn chế của việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh (Đánh dấu vào ô mà thầy(cô) thấy phù hợp)

Hạn chế Điểm

Học sinh dễ đoán mò

Không phát triển các kĩ năng ngôn ngữ cho học sinh Dễ hình thành cho học sinh những biểu tượng sai

Gây cho học sinh sự căng thẳng, mệt mỏi trong khi làm bài

Nếu sử dụng thường xuyên sẽ làm cho học sinh trở nên máy móc, xơ cứng

Giáo viên chỉ biết được kết quả chứ không biết được quá trình hình thành kết quả đó Ý kiến khác

4. Những khó khăn khi sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt (Đánh dấu vào ô mà thầy/ cô thấy hợp lý )

Nội dung Điểm

Chưa nắm vững kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm

Phải mất nhiều thời gian trong việc xây dựng ngân hàng câu hỏi Kỹ năng sử dụng phương pháp trắc nghiệm của bản thân còn yếu Việc xử lí kết quả trắc nghiệm rất phức tạp và mất nhiều thời gian Những khó khăn khác

5. Những khó khăn trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng câu hỏi trắc nghiệm là do những nguyên nhân nào trong những nguyên nhân dƣới đây? (Hãy đánh dấu vào ô mà thầy/ cô thấy hợp lý) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Đề kiểm tra chưa phân hóa được học sinh B. Tâm lý coi trọng điểm số

C. Không dựa vào chuẩn kiến thức D. Khi làm đề không xây dựng ma trận

E. Tỉ lệ câu hỏi trắc nghiệm và tự luận chưa hợp lí

F. Khi xây dựng đề thi trắc nghiệm khách quan mắc rất nhiều lỗi G. Các dạng đề kiểm tra đơn điệu.

H. Khó khăn khác:……….

6. Thầy/ cô đã từng xây dựng câu hỏi TNKQ chƣa?

A. Đã từng tham gia B. Chưa từng tham gia

7. Nếu đã từng tham gia xây dựng câu hỏi TNKQ, thầy/cô dựa vào cơ sở nào dƣới đây?

A. Dựa vào mục tiêu môn học B. Dựa vào mục tiêu giảng dạy C. Dựa vào kinh nghiệm bản thân

D. Dựa vào mục đích sử dụng của các câu hỏi kiểm tra

103

8. Khi soạn thảo một bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan , các thầy/ cô có thực hiện theo một quy trình không?

A. có B. không

9. Hãy nêu quy trình mà quý thầy/ cô đã lựa chọn để xây dựng đề thi kiểm tra TNKQ

……… ………

104

Phụ lục 2: Phiếu điều tra dành cho học sinh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GD

Lớp Cao học ĐL-ĐG 2011 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG MÔN TIẾNG VIỆT

Năm học 2013-2014

Mục đích: Những thông tin này nhằm phục vụ cho việc đánh giá một cách khách quan về nhận thức và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng việt . Xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các em học sinh. Các em hãy trả lời từng câu hỏi theo hƣớng dẫn

Đối tƣợng áp dụng: Học sinh khối 10 trường phổ thông trung học Kim Bảng C- tỉnh Hà Nam

I.Thông tin cá nhân

Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

Lớp:

II.Nội dung khảo sát:

1. Hãy cho biết mức độ hiểu biết của bạn về hình thức trắc nghiệm khách quan, về câu hỏi TNKQ:

A. Biết nhiều B. Biết ít

C. Hoàn toàn không biết

2. Theo bạn việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong đánh giá thƣờng xuyên kết quả học tập của học sinh trong môn Tiếng Việt có cần thiết không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Rất cần thiết B. Cần thiết C. Bình thường D. Không cần thiết

3. Những khó khăn khi trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt (Đánh dấu vào ô mà bạn thấy hợp lý)

Nội dung Điểm

Chưa nắm vững hết kiến thức bài học Chưa có kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm Đề kiểm tra quá khó

Thời gian làm bài quá ngắn Dễ gây ra sự căng thẳng, mệt mỏi Ý kiến khác

4. Theo bạn, quá trình kiểm tra đánh giá cần có những sự thay đổi nào (về hình thức, về khâu ra đề và tổ chức kiểm tra, chấm điểm)

……… ………

105

106

Phụ lục 3. CHƢƠNG TRÌNH PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT 10, BAN CƠ BẢN

Học kỳ I

- Tuần 1+2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: Thế nào là hoạt đông giao tiếp bằng ngôn ngữ;Luyện tập

- Tuần 2+3: Văn bản: Khái niệm,đặc điểm; Các loại văn bản; Luyện tập

- Tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết: Đặc điểm của ngôn ngữ nói; đặc điểm của ngôn ngữ viết; Luyện tập

- Tuần 12+14: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt : Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt; Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt; Luyện tập; Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: tính cụ thể, tính cảm xúc,tính cá thể; Luyện tập

- Tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ: ẩn dụ; hoán dụ

Học kỳ II:

- Tuần 21: Khái quát lịch sử Tiếng Việt: Lịch sử phát triển của tiếng Việt: tiếng Việt trong thời

Một phần của tài liệu ghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ kiểm tra đánh giá thường xuyên phát hiện học tập môn Tiếng Việt lớp 10 (Trang 94 - 124)