Đối với Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý ngân sách nhà nước thị xã sông công tỉnh thái nguyên (Trang 104 - 109)

5. Kết cấu của luận văn

4.4.2. Đối với Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Thái Nguyên

* Các cơ quan chức năng của tỉnh cần chỉ đạo các Sở Tài chính, Sở Kế hoạch - Đầu tƣ, Cục Thuế nghiên cứu hoàn thiện cơ chế phân cấp cho Thị xã về ngân sách và đầu tƣ xây dựng cơ bản tƣơng xứng với quy mô của Thị xã. Cụ thể:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Trong phân cấp về ngân sách cần chú ý đến việc đẩy mạnh phân cấp nguồn thu để Thị xã có cơ cấu nguồn thu bền vững, chủ động cân đối đƣợc ngân sách cho chi thƣờng xuyên và dành phần thích đáng cho chi đầu tƣ phát triển. Tính toán tỷ lệ điều tiết ngân sách các cấp theo hƣớng đảm bảo toàn bộ khối xã, phƣờng tự cân đối đƣợc ngân sách, hạn chế tối đa trợ cấp cân đối bổ sung; tính toán phân cấp nguồn vốn đầu tƣ phải phù hợp với nhiệm vụ chi đầu tƣ cấp Thị xã và cấp xã do HĐND tỉnh ban hành.

+ Trong phân cấp về đầu tƣ cần chú ý đến việc phân cấp về thẩm quyền trong đầu tƣ.

* Sớm ban hành quy định về phân cấp và ủy quyền trên lĩnh vực đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh nhằm thay thế cho các quy định hiện hành của Tỉnh không còn phù hợp sau khi Chính phủ ban hành các nghị định mới liên quan đến công tác này.

* Cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần chú trọng tăng định mức phân bổ chi cho sự nghiệp giao thông, sự nghiệp kiến thiết thị chính, sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng, định mức phân bổ chi thƣờng xuyên của cấp xã, định mức phân bổ chi hành chính cho một biên chế để tạo đông lực thực hiện khoán chi hành chính.

* UBND tỉnh sớm trình HĐND phê duyệt điều chỉnh mức thu đối với một số khoản phí, lệ phí ban hành đã lậu nay không còn phù hợp, cũng nhƣ xem xét ban hành thêm một số khoản thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền của HĐND tỉnh để tăng nguồn thu ngoài thuế cho ngân sách, tạo thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nghiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.

* UBND tỉnh cần thực hiện nhất quán chính sách đền bù và giá đền bù giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ XDCB trên địa bàn.

* Cần có quy chế phối hợp lãnh đạo, chỉ đạo song trùng giữa chính quyền địa phƣơng với ngành dọc trong quản lý thu chi ngân sách nhất là ngành Thuế và Kho bạc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Ngân sách Nhà nƣớc đóng vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia. Sự hoạt động của Nhà nƣớc trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội luôn đòi hỏi phải có các nguồn tài chính để chi tiêu cho những mục đích xác định. Các nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc đƣợc thoả mãn từ các nguồn thu bằng hình thức thuế và ngoài thuế.

Trong những năm vừa qua công tác quản lý thu, chi ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn Thị xã Sông Công tuy đã đạt đƣợc những thành tựu rất đáng khích lệ, song vẫn còn nhiều bất cập, thu không đủ chi, nguồn thu hạn chế, tình trạng nợ đọng, thất thu thuế vẫn còn xẩy ra… Các khoản chi ngân sách còn chƣa hiệu quả, chƣa phát huy đƣợc vai trò điều tiết, công cụ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trƣởng ổn định và bền vững. Do đó hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách Nhà nƣớc của Thị xã hiện nay là một yêu cầu cấp thiết có tính khách quan. Đây chính là đòi hỏi và thách thức đối với các cấp lãnh đạo của Thị xã nói chung và ngành tài chính nói riêng trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân cấp để nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc, nhằm phát triển nguồn thu và sử dụng các khoản chi có hiệu quả đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý thu, chi ngân sách nói riêng.

Thông qua thực hiện quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, giải phóng sức sản xuất, góp phần thúc đẩy việc tổ chức và sắp xếp lại sản xuất, tăng cƣờng hạch toán kinh doanh, tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng tích luỹ và là cơ sở để tăng đầu tƣ cho phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện tốt công tác quản lý thu chi ngân sách sẽ phát huy đƣợc tiềm năng thế mạnh, khai thác các nguồn lực trên địa bàn có hiệu quả, tranh thủ vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện để các cơ sở sản xuất kinh doanh có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khả năng đóng góp nhiều cho ngân sách. Đồng thời thông qua quản lý chi ngân sách để giúp cho huyện thực hiện tốt chức năng của mình nhất là việc đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng và hỗ trợ ngƣời nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo.

Để tăng cƣờng quản lý NSNN của Thị xã có hiệu quả hơn, xuất phát từ phân tích đánh giá thực trạng, các cấp các ngành của Thị xã cần thực hiện các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách mà luận văn đề xuất. Muốn thành công đòi hỏi phải thực hiện tổng hợp các giải pháp ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Sự lãnh đạo chỉ đạo của UBND Thị xã, các cấp, các ngành chức năng, các tổ chức chính trị xã hội từ Thị xã cho đến xã, phƣờng cần phải quan tâm đúng mức công tác này, coi đây là trách nhiệm, là nhiệm vụ trọng tâm của mình chứ không riêng gì các cơ quan tài chính.

Hy vọng rằng các giải pháp và kiến nghị đề xuất trong luận văn này sẽ là những tham khảo hữu ích cho việc quản lý ngân sách Nhà nƣớc của Thị xã Sông Công nói riêng và công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc của các địa phƣơng nói chung, góp phần nâng cao chất lƣợng công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc trong quá trình CNH, HĐH đất nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2003), Luật NSNN ,

NXB Tài chính, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính(2007), Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của Hàn Quốc về quản lý tài chính – Ngân sách

3. Bộ Tài chính (2009) Báo cáo đẩy mạnh phân cấp quản lý Nhà nước về tài chính, Hà Nội.

4. Phạm Đình Cƣờng (2009), “Phân cấp trong lĩnh vực tài chính – ngân sách ở Việt Nam”, Tài chính, (7), tr. 15 – 16.

5. Nguyễn Việt Cƣờng (2008), Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý NSNN, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Tài chính – Kế toán, Hà Nội. 6. Chi cục Thuế Sông Công, Báo cáo tình hình thực hiện công tác thu thuế

các năm giai đoạn 2010-2013.

7. Đảng bộ Thị xã Sông Công (2010), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2010-2015

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Sinh Hùng (2010), “Quản lý và sử dụng NSNN trong tiến trình cải cách tài chính công”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr. 36 – 40.

11. Dƣơng Thị Bình Minh (2010), “Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, Nxb Tài chính, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Oanh (2004), Lý thuyết tài chính, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13. – Thị xã Sông Công,

các năm, giai đoạn từ 2010-2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

15. Lê Minh Thông, (2008), “Quản lý thu chi ngân sách”, Tài chính, (10). 16. Nguyễn Văn Tranh (2010), “Quản lý chi ngân sách ở các tỉnh duyên hải

miền Trung”, Tạp chí Thuế, (6).

17. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2011), , Tái bản, Nxb Tài chính, Hà Nội

18. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Giáo nh về quản lý ngân sách, Tái bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội.

20. (2009), Tăng cƣờng các biện pháp quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh TN, Kinh tế & Phát triển, số Đặc san, tháng 3/2009

21.

Nguyên, Khoa học và Công nghệ, ĐHTN 68 (12)

22. Nguyễn Đình Tùng (2010), “Phân định chức năng nhiệm vụ quản lý tài chính Nhà nƣớc giữa trung ƣơng và địa phƣơng”. Nghiên cứu tài chính,

(1), tr. 7 – 11.

23. UBND Thị xã Sông Công, Báo cáo quyết toán thu, chi ngân Thị xã đoạn từ 2010-2013.

24. UBND Thị xã Sông Công,

2010-2013

25. UBND Thị xã Sông Công (2010),

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý ngân sách nhà nước thị xã sông công tỉnh thái nguyên (Trang 104 - 109)