Công tác lập, thẩm định, phê duyệt TKKT TDT (DT).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư xây dựng trong trong các đơn vị trực thuộc nhà nước (Trang 42 - 43)

- Về nội dung uỷ quyền:

c- Cục Bản đồ, Cục Cơ yếu, Cục Tác chiến điện tử, Cục Điều tra hình sự là

2.4.2.1- Công tác lập, thẩm định, phê duyệt TKKT TDT (DT).

- Chất lượng thiết kế của nhiều dự án còn hạn chế, chưa có sự tham gia của các chuyên gia giỏi nghiên cứu, phân tích đánh giá; sản phẩm thiết kế nhiều khi còn bị áp đặt của cơ quan quản lý cấp trên nên chất lượng sản phẩm thiết kế cũng rất hạn chế;

- Cơ sở vật chất không đáp ứng được nhu cầu;

- Các CĐT chưa nghiêm túc tổ chức nghiệm thu sản phẩm tư vấn theo u cầu quy định, nhiều lúc chỉ mang tính hình thức, qua loa nên để lại nhiều sai sót đã bộc lộ trong q trình thi cơng, nhiều khi có những sai sót rất cơ bản mà vẫn khơng bị phát hiện ở công tác này;

-Việc thống nhất áp dụng các hệ thống chuẩn mực trong thiết kế chưa nghiêm; -Việc tổ chức thẩm định các dự án chưa bám sát nội dung chức năng theo quy định mà mới chỉ dừng lại ở khâu kiểm tra lại việc tính tốn lại khối lượng theo thiết kế,

- Có trường hợp việc thẩm định của cơ quan quản lý ngành xây dựng cịn mang tính thủ tục pháp lý.

a./. Nguyên nhân khách quan:

- Hệ thống định mức, tiêu chuẩn, quy chuẩn vẫn còn thiếu hoặc chưa cập nhật kịp thời với tiến bộ khoa học và cơng nghệ hiện đại nên nhiều lúc vẫn cịn sử dụng các định mức, tiêu chuẩn, quy chuẩn cũ, lạc hậu.

- Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân lập và thẩm định thiết kế- dự toán chưa được quy định cụ thể, rõ ràng bằng những chế tài về pháp luật- kinh tế. Chưa có cơ chế bảo hành sản phẩm thiết kế và cơ chế thưởng phạt vật chất hoặc có các chế tài xử phạt ở mức cao hơn đối với nhà thiết kế nhằm nâng cao trách nhiệm;

- Chi phí thiết kế được tính theo giá trị xây lắp: thiết kế càng dư thừa nhà thầu càng dễ bớt xén vật liệu thi cơng cơng trình đồng thời càng làm giảm trách nhiệm của mình đối với sảm phẩm thiết kế, chính vì vậy thiệt hại của nhà nước về kinh tế đối với phương pháp tính này là rất lớn, hơn nữa chưa tính đến việc nhà thầu thi cơng cấu kết với đơn vị thiết kế để làm tăng khối lượng thiết kế gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà nước về kinh tế;

- CĐT vì mục đích nhằm phục vụ tiến độ giải ngân kế hoạch năm, đã bỏ qua những sai sót, bất hợp lý của hồ sơ thiết kế; Có nhiều CĐT lại khơng đủ năng lực chun mơn và năng lực tổ chức để thẩm định, khắc phục những sai sót của hồ sơ, thường có tư tưởng khốn trắng cho tư vấn, thẩm định trong khi trên thực tế trách nhiệm của các tổ chức tư vấn, thẩm định là không lớn nên không đáp ứng được sự kỳ vọng của các CĐT; Sản phẩm thiết kế có nhiều sai lệch so với thực tế triển khai do khâu chuẩn bị đầu tư khơng thực hiện nghiêm, có những cơng trình phương án thi cơng và mức đầu tư không khả thi;

- Chất lượng đội ngũ cán bộ tham gia vào công tác thẩm định dự án còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu, điều này xuất phát từ công tác tổ chức cán bộ chưa thực hiện nghiêm, nhiều lúc vì nể nang cấp trên hoặc vì các mối quan hệ cá nhân nào đó để tuyển người mà chưa căn cứ vào địi hỏi cơng việc, chưa thực sự là “vì cơng việc để tuyển người”.

Dưới đây là ví dụ cho thấy sự chênh lệch giá trị Tổng mức đầu tư, tổng dự toán của một số dự án trước và sau khi thẩm định mà nguyên nhân xuất phát từ công đoạn đầu tiên của giai đoạn thực hiện đầu tư;

Bảng 2.3.3: Giá trị tổng mức đầu tư, tổng dự toán của một số dự án do tư vấn lập và sau khi đã qua thẩm định.

TT

Tên dự án Tổng mứcđầu tư

(tr.đ) Tổng dự toán do tư vấn lập (tr.đ) Tổng dự toán qua thẩm định (tr.đ)

1. Nhà N3-A5 Tân Sơn Nhất. 10.750 10.730 8.950 2. Trạm khách Đồ Sơn- Hải Phòng. 6.980 6.950 5.480 3. Trung tâm thể thao Bạch Mai-

Cục Quân huấn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư xây dựng trong trong các đơn vị trực thuộc nhà nước (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w