Phân tích thực trạng cơng tác Quản trị dự án đầu tư xây dựng trong Các đơn vị trực thuộc nhà nước
2.2.1. Sự thay đổi cơ chế quản lý qua các thời kỳ 1 Thời` kỳ trước năm 1986.
2.2.1.1- Thời` kỳ trước năm 1986.
Cơ cấu tổ chức quản lý đầu tư xây dựng trong Bộ quốc phòng thời kỳ trước năm 1986 có thể minh họa bằng sơ đồ dưới đây.
1. Cac đơn vị cơ sở trên cơ sở nhu cầu đơn vị làm tờ trình đề nghị được đăng ký danh mục đầu tư.
2. Cơ quan quản lý ngành lập danh mục các DAĐT, lựa chọn, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, trình BTTM. 3. Cục Hậu Cần thẩm định các DA ĐT trình BTTM 4. BTTM quyết định bố trí vốn kế hoạch cho các DA
được lựa chọn.
5. Các đơn vị cơ sở triển khai theo kế hoạch đã được phê duyệt.
Các phân Ban ...
Các phân Ban... Các phân
Ban ... Phòng QL XD Phòng QL xe máy Phòng Hậu cần ... BỘ QUỐC PHÒNG Bộ Tổng tham mưu,
các Tổng cục Các Quân khu, Quân đoàn
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu quản lý đầu tư xây dựng của BQP thời kỳ trước năm 1986
Đặc điểm của hình thức quản lý này là quyền lực tập trung tạo nên sự quan liêu trong q trình quản lý. Mặt khác chỉ có Bộ quốc phịng là cơ quan cao nhất ra quyết định đầu tư, do đó hàng năm có số lượng rất lớn các dự án đầu tư có nhu cầu được triển khai dẫn đến sự quá tải và lõng lẻo trong công tác quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chung của dự án. Một dự án, để có thể triển khai sẽ mất rất nhiều thời gian, các thủ tục hành chính rườm rà tạo nên sự trì trệ, chán nản hoặc người quản lý cố ý làm sai nguyên tắc, cắt bớt cơng đoạn trong trình tự thủ tục tổ chức thực hiện.
Cục Doanh trại là cơ quan quản lý ngành về xây dựng, quản lý toàn bộ các dự án đầu tư xây dựng của Bộ quốc phòng và là cơ quan chuyên mơn giúp Bộ quốc phịng quản lý tất cả các khâu của q trình đầu tư xây dựng, chính vì vậy mà cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động của nó rất cồng kềnh tạo nên sự kém hiệu quả trong quá trình quản lý cũng như tổ chức thực hiện. Với cơ cấu bộ máy hoạt động quá cồng kềnh như vậy thì tính chun mơn hố khơng cao và hiệu quả đạt được là không được như mong đợi.