Đổi mới cơ chế kế hoạch hoá vốn đầu tư xây dựng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư xây dựng trong trong các đơn vị trực thuộc nhà nước (Trang 54 - 58)

II Công trình mở mới 40

3.3.2- Đổi mới cơ chế kế hoạch hoá vốn đầu tư xây dựng.

Đổi mới cơ chế kế hoạch hoá vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo hướng phải thực hiện bằng được việc xây dựng kế hoạch 5 năm với chất lượng cao nhất và cơng khai kế hoạch đầu tư đó để các bên được biết. Điều này sẽ tạo ra mơi trường lành mạnh, bình đẳng và là cơ sở pháp lý quan trọng để các ngành, các cấp và đặc biệt là CĐT chủ động trong lập, trình duyệt kế hoạch đầu tư.

Để đảm bảo tính đúng đắn, khoa học của kế hoạch đầu tư, việc xây dựng kế hoạch sẽ được thực hiện dưới hình thức đề tài, dự án hay hợp đồng và CĐT giám sát, kiểm tra quá trình lập kế hoạch đảm bảo kế hoạch được xây dựng một cách khoa học, tiên tiến và hiện thực. Để nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch thì trước hết phải dựa

vào tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu chính trị, chiến lược và kế hoạch đầu tư. Nhanh chóng xây dựng hồn chỉnh quy hoạch phát triển xây dựng đến năm 2020.

Sau khi đã có định hướng phát triển kinh tế thì cần triển khai nhanh chóng việc lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng trên phạm vi toàn quân.

Để thực hiện tốt mục tiêu trên, khi lập kế hoạch vốn cần tuân thủ theo các bước như sau:

* Khảo sát nhu cầu và dự báo nhu cầu xây dựng từ cơ sở.

Để công tác khảo sát có chất lượng cần đảm bảo một số cơng việc như sau:

+ Có đội ngũ cán bộ chun mơn trình độ cao ở các ban Hậu cần các Cục, do đó cơng tác cán bộ cần được quan tâm đúng mức để tuyển chọn những cán bộ theo đúng chuyên ngành vào làm việc tại những vị trí phù hợp.

+ Thường xuyên cử cán bộ thị sát cơ sở nhằm thống kê đầy đủ, chính xác về thực trạng, nhu cầu xây dựng.

+ Căn cứ vào tốc độ tăng GDP bình qn hàng năm để làm căn cứ phân tích về sự ảnh hưởng giữa tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng nhu cầu đầu tư xây dựng.

* Lập danh mục các dự án cần đầu tư: Với những cơng trình XD khơng đáp ứng u cầu thì cần thiết phải đầu tư nâng cấp, hoặc phải đầu tư xây dựng mới. Thống kê số lượng các dự án cần phải đầu tư. Khi thống kê số lượng dự án cần đầu tư thì cần chú ý thuyết minh cụ thể về các dự án, phân loại các dự án theo các tiêu chí như: vị trí, quy mơ vốn, thứ tự ưu tiên... tạo thuận lợi trong việc lựa chọn các dự án ưu tiên đầu tư.

* Lựa chọn các danh mục đầu tư: Nhu cầu đầu tư xây dựng các đầu mối là rất lớn, trong khi các nguồn lực cho đầu tư có hạn, vì vậy cần phải sắp xếp thứ tự ưu tiên đầu tư theo các tiêu chí như: quy mơ vốn đầu tư, khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu về an ninh quốc phòng... Sau khi sắp xếp danh mục các dự án cần đầu tư theo thứ tự ưu tiên để trình cơ quan quản lý ngành (Cục Hậu Cần) cần xem xét, lựa chọn. Cục Hậu cần phân tích, đánh giá, lựa chọn các DA theo các tiêu chuẩn về xu hướng đầu tư phát triển đã được phê duyệt và thứ tự ưu tiên trình Thủ trưởng BTTM phê duyệt

* Lập kế hoạch vốn đầu tư: Kế hoạch vốn đầu tư XD từ ngân sách nhà nước cũng như ngân sách quốc phịng thường xun phải được lập và thơng báo sớm cho CĐT trước ngày 01 tháng 01 hàng năm. Trong quyết định đầu tư phải xác định mức vốn đầu tư hàng năm. Khi xây dựng kế hoạch vốn hàng năm chỉ cần căn cứ vào quyết định đầu

tư để bố trí kế hoạch vốn. Bỏ cơ chế lập, phê duyệt và thông báo kế hoạch khối lượng. Căn cứ hợp đồng giao nhận thầu và kết quả thực hiện của nhà thầu thi cơng cơng trình để cấp phát vốn, cơng trình nào hồn thành sớm, đảm bảo chất lượng thì khuyến khích trong việc bố trí và cấp phát vốn, khơng nên nhất nhất căn cứ vào kế hoạch vốn để cấp vốn. Trình tự lập kế hoạch vốn được thể hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.4.1 Trình tự lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng.

So với sơ đồ kế hoạch hoá vốn đầu tư xây dựng 2.1 (trang 24), sơ đồ 3.4.1 có những ưu điểm sau:

- Cơ quan quản lý ngành là cơ quan có nghiệp vụ về cơng tác quản lý đầu tư xây dựng nên việc dự báo nhu cầu về đầu tư xây dựng sẽ được thực hiện một cách bài bản và chính xác.

- Việc lập danh mục các dự án cần đầu tư được thực hiện khách quan, tránh tình trạng các CĐT vì lợi ích riêng mà lập danh mục đầu tư thiếu tập trung và thiếu trọng điểm.

- Việc phân tích đánh giá lựa chọn các dự án của cơ quan quản lý ngành về xây dựng góp phần nâng cao cơng tác quản lý đầu tư xây dựng được thực hiện chặt chẽ, có hệ thống và có kế hoạch.

1. Các cơ quan quản lý ngành dự báo nhu cầu đầu tư xây dựng để xác định dự án

2. Cơ quan quản lý ngành lập danh mục các DAĐT, lựa chọn, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, trình BTTM.

3. Cục Hậu Cần phân tích, đánh giá, lựa chọn các DA hợp lý, trình BTTM.

4. BTTM quyết định bố trí vốn kế hoạch cho các DA được lựa chọn

5. Cục Hậu Cần xây dựng kế hoạch đầu tư cho từng dự án cụ thể

- Việc xây dựng kế hoạch cụ thể của Cục Hậu Cần cho từng dự án sẽ làm tăng vai trò quản lý ngành của các cơ quản nghiệp vụ điều đó cũng đồng nghĩa với việc tăng vai trò quản lý của Bộ đối với các CĐT.

Tuy nhiên, với việc tập trung quản lý trong công tác lập kế hoạch vốn đầu tư cho cơ quan quản lý nghiệp vụ dễ dẫn đến tình trạng tiêu cực nên cần phải có những giải pháp kết hợp để làm tăng tính hiệu quả cơ chế kế hoạch hóa vốn đầu tư xây dựng.

3.3.3- Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm định và phê duyệt các

Dự án đầu tư.

Để nâng cao chất lượng thẩm tra, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư, Nhà nước cần giao trách nhiệm cụ thể cho các Bộ quản lý ngành xây dựng và ban hành đầy đủ các tiêu chuẩn, định mức một cách khoa học sát với thực tế. Nên tận dụng và tham khảo các tiêu chẩn và định mức của các nước tiên tiến trên thế giới, áp dụng phù hợp với điều kiện Việt nam.

Hệ thống tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật hiện nay của chúng ta vẫn còn thiếu và nhiều định mức lạc hậu, bất hợp lý và không phù hợp với thực tế do vậy cần thiết đầu tư kinh phí, phân giao nhiệm vụ rõ ràng, cần đặt ra kế hoạch và tiến độ thực hiện… để nghiên cứu, ban hành đầy đủ các tiêu chuẩn định mức phù hợp với thực tế hiện nay. Trong thời gian qua, Nhà nước và Bộ xây dựng đã ban hành một số tiêu chuẩn định mức mới làm cơ sở cho các chủ thể tham gia áp dụng, tuy nhiên việc thống nhất áp dụng vẫn chưa cao, nhiều định mức chưa phù hợp với việc áp dụng trong thực tế và hiệu quả mang lại chưa đạt được mục tiêu mong muốn.

Để nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm định và phê duyệt các dự án cần tập trung vào một số giải pháp sau:

- Đảm bảo quy trình lập, thẩm định và phê duyệt các DAĐT, được thể hiện thông qua sơ đồ dưới đây:

Sơ đồ 3.4.2 Quy trình lập, thẩm định và phê duyệt DA ĐT.

Với việc thực hiện nghiêm các bước theo sơ đồ trên sẽ đạt được những mục tiêu sau đây:

+ Nâng cao chất lượng công tác tư vấn do CĐT có quyền lựa chọn cho mình tổ chức tư vấn phù hợp, đáp ứng các yêu cầu của dự án và của CĐT.

2. Ban QLDA gửi công văn yêu cầu đơn vị tư vấn điều tra, khảo sát lập DAĐT

3. Đơn vị tư vấn lập đề cương KSTK và lập DAĐT trình Ban QLDA

5. Ban QLDA ký hợp đồng KSTK lập DAĐT với đơn vị tư vấn

6. Đơn vị tư vấn tiến hành điều tra, khảo sát, thiết kế lập dự án và nộp hồ sơ đến Ban QLDA

7. Ban QLDA trình CĐT thẩm định thiết kế cơ sở của DAĐT

8. Đơn vị tư vấn hoàn thiện hồ sơ, nộp cho CĐT(qua Ban QLDA)

9. CĐT trình Cục Hậu cần thẩm định DAĐT 1. CĐT lựa chọn đơn vị tư vấn lập dự án

4. Ban QLDA xem xét, trình CĐT quyết định phê duyệt đề cương

+ Hạn chế những tiêu cực khi có sự chỉ định đích danh các tổ chức tư vấn mà chưa thực sự quan tâm đến chất lượng của các tổ chức này.

+ Quán triệt thực hiện chế độ ủy quyền và phân cấp quản lý trên tinh thần giao toàn bộ quyền hạn và trách nhiệm cho CĐT.

+ Việc triển khai dự án theo đúng trình tự góp phần nâng cao chất lượng của từng cơng đoạn tránh tình trạng vừa triển khai thi cơng vừa hồn thiện thủ tục hồ sơ làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp khó khắc phục trong q trình tổ chức thực hiện dự án.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư xây dựng trong trong các đơn vị trực thuộc nhà nước (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w