CỦNG CỐ: Cần hiểu rõ khi nào thì cần sử dụng bảng, cách tạo bảng, biết điều chỉnh kích thước của cột, hàng.

Một phần của tài liệu tin 6 học kỳ 2 (Trang 45 - 50)

thước của cột, hàng.

E. DẶN DÒ: - Về nhà tập tạo bảng trên máy tính và điều chỉnh độ rộng, hẹp cho cột.- Chuẩn bị bài mới bài 21 (tt): + Chèn thêm hàng, cột - Chuẩn bị bài mới bài 21 (tt): + Chèn thêm hàng, cột

+ Xoá bảng, cột, hàng để tiết sau học.

Tiết 61

BÀI 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNGI - MỤC TIÊU I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được các bước thêm hàng hoặc cột, xoá hàng hặoc cột trong bảng.

2. Kỹ năng

- Thực Thực hiện được các thao tác thêm hàng hoặc cột, xoá hàng hoặc cột trong bảng.

3. Thái độ

- Hình thành cho học sinh thái độ tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học.

II - CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo trình.

2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, thực hành trên máy.

IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNGA - ỔN ĐỊNH LỚP A - ỔN ĐỊNH LỚP

B - KIỂM TRA BÀI CŨ

? Em hãy nêu các bước tạo bảng.

C - BÀI MỚI

2) Thay đổi kích thước của cột , hàng, di chuyển con trỏ soạn thảo trong bảng.

C - BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu

Các em đã biết cách tạo bảng để nhập dữ liệu có khi nào nhìn lại bảng đã tạo thấy còn thiếu cột hoặc hàng, hay muốn có thêm cột để nhập phần khác bổ sung? Ta phải làm thế nào? *HS: cần chèn thêm cột, hàng.

*GV: chèn bằng cách nào? Ta tìm hiểu bài mới.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chèn thêm cột hoặc hàng.

Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung

*GV: chiếu bài mẫu → HS quan sát trực quan *HS: Hoạt động nhóm.

- Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu cách chèn thêm hàng. - Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu cách chèn thêm cột.

* Đại diện nhóm 1 và 2 trình bày → cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung

*GV: Chốt lại bằng cách thao tác mẫu → HS quan sát

* Gọi hai học sinh thao tác → HS thao tác

* Đại diện nhóm 3 và 4 trình bày → cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung

*GV: Chốt lại bằng cách thao tác mẫu → HS quan sát

* Gọi hai học sinh thao tác → HS thao tác.

*GV: Khi tao bảng trong thực tế đôi khi cần chỉnh sửa thêm hoặc bớt cột, hàng.

4. Chèn thêm hàng, cột:

a. Chèn thêm hàng (Rows):

B1: Nháy chuột vào 1 ô của hàng cần chèn.

B2: Table → Insert →

- Rows Above: Chèn hàng phía trên con trỏ.

- Rows Below: Chèn hàng phía dưới con trỏ.

* Chú ý: Để chèn thên hàng ở cuối bảng ta đặt con trỏ soạn thảo vào ô cuối của bảng → gõ phím Tab.

b. Chèn thêm cột (Columns):

B1: Nháy chuột vào 1 ô của cột cần chèn.

B2: Table → Insert →

B3: Lựa chọn

- Columns to the left: Chèn thêm cột về bên trái con trỏ.

- Columns to the Right: Chèn thêm cột về bên phải con trỏ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xoá hàng, cột hoặc bảng.

*GV: Để xoá hàng, cột hay toàn bảng.

*GV: thao tác trên bài mẫu chọn hàng, cột cần xoá và gõ phím Delete → HS quan sát

?Nhận xét bảng dữ liệu như thế nào sau khi cô thao tác?

*HS: Dữ liệu trong hàng, cột được xoá sạch, nhưng hàng và cột còn nguyên.

?Vậy làm cách nào để xoá được cột hay hàng?

* Trao đổi theo cặp.

?Tìm cách xoá hàng, cột hay bảng?

* Đại diện nhóm trình bày → cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung

5. Xoá hàng, cột hoặc bảng:

*GV: Chốt lại bằng cách thao tác mẫu → HS quan sát

* Gọi ba học sinh thao tác → HS thao tác

B2: Table → Delete B3: Lựa chọn

- Cell: Xoá ô - Rows: Xoá hàng - Columns: Xoá cột - Table: Xoá toàn bảng

* Chú ý: Nhấn phím Delete không xoá được hàng, cột hay bảng mà chỉ xoá được nội dung trong bảng.

* Hoạt động 4: Câu hỏi và bài tập.

Câu 1: SGK trang 106. Ta cần trình bày nội dung văn bản dưới dạng bảng, khi nội dung đó cần diễn đạt cô đọng như: Thời gian biểu, thời khoá biểu, danh sách học sinh,…

Câu 5 SGK trang 106: Muốn điều chỉnh để một hàng trong bảng có độ rộng, hẹp hơn nhưng không được.

Lí do: Độ cao của hàng không thể thấp hơn tổng độ cao và độ sâu của kí tự có kích thước lớn nhất trong ô.

D. CỦNG CỐ:

- Cần nắm vững cách chèn thêm hàng, cột bằng lệnh Table → Insert.

- Cần nắm vững các thao tác xoá hàng, cột, bảng bằng lệnh Table → Delete.

E. DẶN DÒ:

- Làm các bài tập còn lại ở SGK trang 106, 107.

- Về làm các bài tập ở SGK từ bài 18 đến bài 21 để tiết sau làm bài tập.

Tiết 62

BÀI TẬPI - MỤC TIÊU I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giải đáp các câu hỏi khó trong SGK.

2. Kỹ năng

- Phát triển tư duy tổng hợp, khái quát. - Có kĩ năng trình bày văn bản.

3. Thái độ

- Hình thành cho học sinh thái độ tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học.

II - CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo trình, bài tập thực hành.

2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, nội dung các câu hỏi khó.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, thực hành trên máy.

IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNGA - ỔN ĐỊNH LỚP A - ỔN ĐỊNH LỚP

B - KIỂM TRA BÀI CŨ

? Em hãy nêu các bước để chèn thêm hàng, cột. ? Em hãy nêu các bước để xoá hàng, cột hay bảng?

1) Tạo một bảng gồm 6 cột, 5 hàng, chèn thêm 1 hàng vào sau hàng 3, chèn thêm một cột vào trước cột D.

2) Xoá 2 hàng 4 và 5, xoá cột B.

C BÀI MỚI:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Câu 1: Nêu sự khác biệt của lề trang văn bản và lề đoạn văn bản.

Câu 2: Liệt kê một vài trình bày trang văn bản đơn giản.

Câu 3: Một văn bản có 20 trang. Hãy thử tìm hiểu xem có thể in hai trang đầu, trang 7, trang 12 được không?

Câu 4:

Khi chèn hình ảnh vào văn bản, em thấy hình ảnh không ở đúng vị trí mong muốn và che mất một phần văn bản. Em hãy cho biết lý do tại sao và cách khắc phục.

Câu 5: Tạo bảng → nháy chuột vào bảng → nháy chọn nút lệnh (Table and Border) (Bảng và

Câu 1: - Lề trang văn bản là biên ngoài của vùng chứa văn bản trên trang in.

- Lề đoạn văn bản là khoảng cách tương đối của đoạn văn bản đến lề trang.

Câu 2: - File → Page Setup * Căn lề

- Margins

* Chọn hướng trang in Orientation

Câu 3: Ta có thể in được trang 1,2,7 và 12 của văn bản bằng cách lựa chọn ở mục Page trước khi thực hiện lệnh in.

Câu 4: - Khi chèn hình ảnh vào văn bản ta thấy hình ảnh đó không ở đúng vị trí và bị che mất một phần văn bản, vì ta chưa làm thay đổi vị trí của hình ảnh nên ảnh đang ở dạng In front of text (hình ảnh nằm trên văn bản).

- Cách khắc phục: B1) Chọn hình ảnh đó.

B2) Format → Picture → chọn mục Layuot → chọn lại tuỳ chọn Square hoặc In line with text trên hộp thoại.

Câu 5: B1: Nháy chuột vào bảng hoặc chọn cả bảng B2: Nháy chọn nút lệnh (Table and Border) →

+ Top + Left + Bottop + Right

+ Portraitt: Trang đ ngứ + Land Scape: Trang n m ằ ngang

đường biên) → nháy chọn nút lệnh Align trên thanh Table and Border → lần lượt chọn các kiểu. Cho nhận xét các kiểu đó?

Câu 6: Chọn toàn bản và nhấn phím Delete có tác dụng gì?

Câu 7: Khi văn bản đã được trình bày theo hướng trang đứng thì không thể trình bày lại theo hướng trang nằm ngang đúng hay sai? Vì sao?

Câu 8: Lề trang văn bản là?

Câu 9: Hình ảnh được chèn vào văn bản có mục đích gì?

Câu 10: Khi em đặt lại hướng trang giấy các kết quả định dạng văn bản em làm trước đó có bị mất không?

Câu 11: Nếu được bố trí trên một dòng văn bản, hình ảnh có thể nằm ở vị trí nào?

nháy chọn nút lệnh Align trên thanh Table and Border. * Nhận xét: Nút lệnh này có tác dụng căn lề cho dữ liệu có trong bảng.

- Align top left: Căn thẳng lề trái về phía trên - Align top Right: Căn thẳng lề phải về phía trên - Align top Center: Căn giữa về phía trên

- Align Center left: Căn thẳng lề trái ở giữa - Align Center: Căn giữa

- Align Center Right: Căn giữa lề phải

- Align Bottom left: Căn thẳng lề trái về phía dưới - Align Bottom Right: Căn thẳng lề phải về phía dưới - Align Bottom Center: Căn thẳng ở giữa về phía dưới.

Câu 6: Chọn toàn bản và nhấn phím Delete có tác dụng xoá dữ liệu có trong bảng và giữ lại nguyên bảng.

Câu 7: Sai vì ta có thể đặt lạ hướng trang để trình bày văn bản theo hướng trang nằm ngang.

Câu 8: Lề trang văn bản là vùng trống bao quanh phần có nội dung trên trang văn bản.

Câu 9: Hình ảnh được chèn vào văn bản có mục đích minh hoạ cho nội dung văn bản, làm cho văn bản đẹp và rõ ràng hơn, làm cho nội dung văn bản dễ hiểu hơn, …

Câu 10: Khi em đặt lại hướng trang giấy các kết quả định dạng văn bản em làm trước đó không bị mất.

Câu 11: Nếu được bố trí trên một dòng văn bản, hình ảnh có thể nằm ở bất kì vị trí nào trên dòng văn bản, giống như một kí tự.

E. DẶN DÒ: Về xem lại lí thuyết đã học từ bài 14 đến bài 21 và rèn luyện làm thêm các bàitập. để tiết sau thực hành bài thực hành 9 “Danh bạ giêng của em”. tập. để tiết sau thực hành bài thực hành 9 “Danh bạ giêng của em”.

Tiết 63 Bài thực hành số 9

DANH BẠ RIÊNG CỦA EMI - MỤC TIÊU I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung các ô của bảng.

- Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày các ô trong nội dung của bảng. - Thay đổi độ rộng cột và độ cao hàng của bảng một cách thích hợp.

2. Kỹ năng

- Thực Thực thành thạo các thao tác định dạng phông chữ, màu nền, căn chỉnh dữ liệu...

3. Thái độ

- Hình thành cho học sinh thái độ tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học.

II - CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy.

2. Học sinh: Kiến thức đã học về định dạng, tạo bảng biểu.

III - PHƯƠNG PHÁP

IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNGA - ỔN ĐỊNH LỚP A - ỔN ĐỊNH LỚP

B - KIỂM TRA BÀI CŨ

? Em hãy nêu các thao tác xoá hàng và cột.

Một phần của tài liệu tin 6 học kỳ 2 (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w