V- RÚT KINH NGHIỆM
1. Giáo viên: Giáo trình, phiếu học tập.
2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình.
IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNGA - ỔN ĐỊNH LỚP A - ỔN ĐỊNH LỚP
B - KIỂM TRA BÀI CŨC - BÀI MỚI C - BÀI MỚI
Hãy quan sát thông tin bạn vừa nhập vào máy và cho nhận xét về cách trình bày dữ liệu như thế nào?
*HS: Cách trình bày dài dòng lai khó hiểu….
?Nếu nhập như vậy cho học sinh của toàn trường thì sẽ như thế nào?
*HS: Ta thấy các tiêu đề như: Họ tên, năm sinh, số điện thoại, nơi ở, điểm các môn. Được lặp đi lặp lại cho từng học sinh.
?Có cách nào để rút ngắn trình bày như vậy không? Để khi nhìn vào dễ hiểu, khoa học, bố cục đẹp,…
*HS: Ta cần sử dụng bảng để nhập thông tin cho học sinh.
*GV: Để rút ngắn trình bày nhìn vào thấy khoa học, dễ đọc, dễ hiểu lại tiết kiệm được thời gian, bộ nhớ. Phần mềm Word cho phép ta sử dụng bảng đê nhập dữ liệu. Vậy tạo bảng như thế nào ta tìm hiểu bài mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào cần sử dụng bảng để nhập dữ liệu.
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
?Hãy kể sự chuẩn bị cho các tiết học trước khi đi học? *HS: Sách, vở, bút, mực,….
*GV: Dựa vào đâu để em biết cần sách, vở nào cho đúng buổi học?
*HS: Dựa vào thời khoá biểu.
*GV: Thời khoá biểu em viết như thế nào? *HS: Tạo bảng theo thứ trong tuần.
*GV: Trong cuộc sống để trình bày một số vấn đề nào đó ta phải lựa chọn cụ thể từng vấn đề xem vấn đề đó cần trình bày như thế nào? Để dễ đọc, dễ hiểu.
*Ví dụ: Để soạn một bài văn thì ta gõ theo cách thông thường, nhưng để tạo thời khoá biểu, danh sách học sinh, bảng điểm,… ta không thể trình bày như một bài văn vì như thế sẽ khó đọc, khó hiểu nội dung,… để dễ đọc, dễ hiểu nội dung đó ta cần tạo bảng trước khi nhập dữ liệu.
* Khi nào thì cần sử dụng bảng để nhập dữ liệu?
- Để làm rõ sự so sánh ta nên sử dụng bảng.
- Cần lựa chọn cẩn thận khi nào cần sử dụng bảng vì: bảng là hình thức trình bày cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh.
Hoạt động 3: Tìm hi u cách t o b ngể ạ ả Để thực hiện được việc tạo bảng ta làm thế nào?
*HS: Trao đổi theo cặp Tìm hiểu các bước tạo bảng?
* Đại diện trả lời → Cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung *GV: chốt lại bằng cách thao tác mẫu
*HS: Quan sát và ghi bài
* Gọi hai học sinh thao tác → HS thao tác
*GV: Để nhập được nội dung vào bảng ta phải di chuyển con trỏ soạn thảo vào ô cần nhập.
*GV: Thao tác mẫu → HS quan sát
2. Tạo bảng:
C1: Nháy chọn nút lệnh Insert Table
→ di chuyển chuụot chọn số dòng, cột cần. C2: B1) Table → Insert → Table B2) – Number of columns → gõ số cột cần - Number of Rows → gõ số hàng cần. B3) OK
* Di chuyển con trỏ soạn thảo trong ô của bảng:
Phím Chức năng
* Gọi hai học sinh thao tác → HS thao tác
*GV: Khi tao bảng các ô đầu tiên có độ rộng bằng nhau. Trong thực tế ta cần độ rộng của ô là khác nhau tuỳ thuộc vào nội dung cần nhập.