2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu:
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
2.3.2. Thực trạng của việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất
2.3.3. Điều tra việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án xây dựng Khu công nghiệp Bình Xuyên, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
2.3.4. Nghiên cứu tác động của việc thu hồi đất xây dựng Khu công nghiệp Bình Xuyên, huyện Bình Xuyên đến đời sống của người dân. Bình Xuyên, huyện Bình Xuyên đến đời sống của người dân.
- Tình hình ổn định cuộc sống và tiếp cận cơ sở hạ tầng của ngƣời dân trong khu vực dự án.
2.3.5. Nghiên cứu tác động của việc thu hồi đất xây dựng Khu công nghiệp Bình Xuyên đến việc làm của người dân Bình Xuyên đến việc làm của người dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tình hình, lao động và việc làm của ngƣời dân. - Tình hình chuyển đổi cơ cấu ngành nghề.
2.3.6. Đề xuất một số giải pháp tháo gỡ các khó khăn vướng mắc của các chính sách sau thu hồi đất
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc đề tài nghiên cứu chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
2.4.1. Phương pháp điều tra
- Thu thập số liệu thứ cấp:
Thu thập số liệu có sẵn từ các cơ quan nhà nƣớc, các Sở: Tài nguyên và Môi trƣờng, NN & PTNT, Cục thống kê, Tài chính, Lao động TB và XH, Kế hoạch và đầu tƣ, huyện Bình Xuyên,...
- Điều tra phỏng vấn:
+ Điều tra tình hình thực hiện công tác bồi thƣờng GPMB ở dự án xây dựng KCN Bình Xuyên.
+ Điều tra, phỏng vấn trực tiếp Ban bồi thƣờng - Giải phóng mặt bằng huyện Bình Xuyên, Công ty Đầu tƣ và Phát triển hạ tầng An Thịnh.
+ Điều tra nông hộ: Để thu thập các thông tin liên quan tới tình hình đời sống, việc làm của các hộ chúng tôi đã tiến hành thiết kế phiếu điều tra nông hộ. Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian, kinh phí nên chúng tôi chỉ tiến hành điều tra 180 hộ trên tổng số 1648 hộ có đất bị thu hồi xây dựng khu công nghiệp Bình Xuyên và điều tra 90 hộ không bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp trong cùng khu vực điều tra. Số lƣợng mẫu nhƣ trên là đủ để đảm bảo tính đại diện cho khu vực nghiên cứu, quá trình điều tra phỏng vấn đƣợc diễn ra một cách ngẫu nhiên tại các nông hộ. Về tiêu chí chọn các hộ điều tra chúng tôi phân thành ba nhóm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhóm 2: Điều tra 90 hộ bị thu hồi đất trong giai đoạn II
Về tiêu chí lựa chọn của nhóm 1 và nhóm 2 có cả hộ có điều kiện kinh tế khá giả, trung bình và khó khăn. Những ngƣời dân đƣợc điều tra bao gồm cả nam và nữ ở các lứa tuổi khác nhau. Về việc làm của các hộ bao gồm cả các hộ thuần nông và các hộ có nghề nghiệp khác, công chức viên chức, buôn bán, dịch vụ...
Nhóm 3: Điều tra nhóm các hộ không bị thu hồi đất (90 hộ) ở cùng khu vực. Đây là nhóm hộ điều tra để so sánh, đối chiếu với nhóm hộ 1 và nhóm 2, các tiêu chí lựa chọn các hộ ở nhóm này cũng nhƣ nhóm 1 nhóm 2.
2.4.2. Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến các chuyên gia, các cán bộ lãnh đạo các cấp, các nông dân sản xuất và tổ chức đời sống giỏi kinh tế phát triển tốt, ổn định sau khi bị thu hồi đất. Qua phỏng vấn trực tiếp theo các chủ đề nghiên cứu, xin ý kiến về các giải pháp và mong muốn, nguyện vọng của ngƣời dân để nắm bắt tình hình rộng hơn so với nội dung các phiếu điều tra;
2.4.3. Phương pháp thống kê phân tích, xử lý số liệu
Trên cơ sở các số liệu thu thập đƣợc, chúng tôi tiến hành thống kê, phân loại theo các nhóm, nhập dữ liệu và xử lý số liệu để từ đó mô tả, so sánh, phân tích và dự báo, đánh giá cho các kết quả nghiên cứu, các số liệu thống kê xử lý bằng phần mềm EXCEL.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội