Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Đổi mới biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông Hoài Đức B, Thành phố Hà Nội (Trang 100 - 122)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trong thực tế hiện nay giáo dục đạo đức trong các nhà trường THPT

chưa được đầu tư, quan tâm đúng mức. Vì vậy, cần có các giải pháp chỉ đạo hữu hiệu nhằm đưa giáo dục đạo đức trong nhà trường phổ thông về đúng vị trí quan trọng vốn có của nó, vì thế:

- Nội dung chương trình môn GDCD cần được biên soạn sát với yêu cầu thực tế trong giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay. Việc giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cần thực hiện đồng bộ, khoa học ở cả 3 cấp học phổ thông. Nên nghiên cứu để trở thành môn học chính khóa trong chương trình phổ thông.

- Cần có tiêu chuẩn, chế độ thỏa đáng cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, GV làm công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường nhằm nâng cao hơn nữa tính trách nhiệm trong công tác. Xây dựng tiêu chí đánh giá, các danh hiệu khen thưởng đối với các GV làm công tác giáo dục đạo đức nhất là đội ngũ GVCN.

- Xây dựng cơ chế phối hợp giáo dục giữa chính quyền các cấp với nhà trường, trong đó cần quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của các cấp chính quyền, đoàn thể trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

- Tăng cường hơn nữa việc chỉ đạo, kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức của các nhà trường.

- Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về giáo dục đạo đức học sinh để các trường có điều kiện giao lưu, trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác này.

- Tổ chức các hội thi GVCN giỏi các cấp, khen thưởng biểu dương những tập thể, cá nhân có thành thành tích trong giáo dục, cảm hóa học sinh hư, học sinh hạnh kiểm yếu có tiến bộ rõ rệt.

- Thiết kế, tổ chức các chương trình bồi dưỡng kỹ năng sư phạm và nâng cao nghiệp vụ trong công tác chủ nhiệm lớp cho GV. Tổ chức tập huấn và cung cấp những kiến thức mới, cập nhật về việc giáo dục đạo đức học sinh trong thời kỳ mở cửa.

- Có quy chế cụ thể, hợp lý trong việc đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường.

2.3. Đối với Trường THPT Hoài Đức B

- Huy động tối đa, sử dụng hợp lý các nguồn lực hiện có, tạo động cơ thúc đẩy các lực lượng giáo dục trong nhà trường phát huy tinh thần tự lực tự cường, tích cực đổi mới nội dung phương pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, ưu tiên kinh phí tổ chức các hoạt động giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng để tổ chức có hiệu quả các hoạt động.

- Cần tăng cường giao lưu các trường trong cụm thi đua Hà Đông – Hoài Đức và các trường bạn khác, tham quan các trường có chất lượng giáo dục đạo đức tốt để cải tiến phương pháp và nội dung hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp hơn với trường mình.

- GV trong nhà trường phải thường xuyên tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, các kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục nói

chung, giáo dục đạo đức nói riêng. Cần nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của GV trong giai đoạn hiện nay, góp phần nâng cao chiến lược đào tạo thế hệ học sinh phát triển toàn diện.

- Học sinh cần xác định đúng đắn động cơ học tập, tích cực chủ động học tập và rèn luyện, rèn luyện tính tự giác, tính kỷ luật trong học tập cũng như trong rèn luện đạo đức. Tích cực tham gia các hoạt động ngoài giờ học, rèn luyện phát triển các kỹ năng ứng xử, giao tiếp, tổ chức, giải quyết tình huống, lãnh đạo nhóm, làm việc theo nhóm…

2.4. Đối với gia đình học sinh

- Cha mẹ học sinh cần nâng cao hiểu biết về vai trò hoạt động giáo dục đạo đức để tạo điều kiện thời gian, cơ sở vật chất cho con em mình tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục đạo đức. Kết hợp chặt chẽ với nhà trường và xã hội giáo dục, định hướng cho con em mình trở thành người có ích cho xã hội.

2.5. Đối với chính quyền và các tôt chức chính trị xã hội

Quan tâm hơn nữa tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh và xây dựng cơ chế phối hợp trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Tăng cường công tác phối hợp quản lý học sinh trong thời gian các em sống và sinh hoạt tại địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bảo tàng Hồ Chí Minh (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng. NXB Thông tin lý luận, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1998), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý TW1

3. Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý và việc vận vào quản lý nhà trường.

4. Ban tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2002), Văn hoá với thanh niên, thanh niên với văn hoá.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Các văn bản pháp quy về giáo dục và đào tạo. NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trung hoc phổ thông có nhiều cấp học.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục. Bài giảng cho học viên cao học QLGD K6 khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Phạm Khắc Chƣơng (1994), Giáo dục gia đình. NXB Giáo dục, Hà Nội. 11. Phạm Khắc Chƣơng - Trần Văn Chƣơng (1999), Đạo đức học. NXB

Giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý. NXB Chính trị Quốc gia. 13. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học

kỹ thuật, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, XI. NXB Chính trị Quốc Gia.

15. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM. NXB Giáo dục.

16. Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), Tập bài giảng lý luận dạy học hiện đại. 19. Đặng Vũ Hoạt (1992). Đổi mới hoạt động giáo viên chủ nhiệm với việc

giáo dục đạo đức cho sinh viên. Tập san Nghiên cứu giáo dục (số 8/1992). 20. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1985), Những bài giảng về quản lý trường

học. NXB Hà Nội.

21. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học - Tập1,2. NXB Giáo dục.

22. GS.TSKH.Nguyễn Văn Hộ, PGS.TS.Hà Thị Đức (2002), Giáo dục đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. GS.TSKH.Nguyễn Văn Hộ (2009), Tài liệu trợ giúp giáo viên tập sự về công tác chủ nhiệm lớp.

24. Harol Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Trần Hậu Kiểm (1992). Giáo trình đạo đức học. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. M.I.Kondacop (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý. Trường Quản lý giáo dục đào tạo, Viện Khoa học giáo dục.

27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cuơng về quản lý, Trường Cán bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Mỹ lộc (1996), Tâm lý học sư phạm. Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

29. Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài (1996), Chuyên đề quản lý nhà trường - Tập 1. NXB Giáo dục.

31. Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện với cán bộ sinh viên Đại học sư phạm HàNội – 21/10/1964

32. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục. NXB Giáo dục.

33. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục.

34. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản Giáo dục hiện đại. NXB Giáo dục, Hà Nội.

35. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn.

NXB Giáo dục, Hà Nội.

36. Trƣờng THPT Hoài Đức B, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm học 2011-2012. Phương hướng nhiệm vụ năm học 2012-2013.

37. Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

38. Viện Khoa học (2005), Từ điển Tiếng Việt. NXB Đà Nẵng.

39. Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học Đại cương. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

40. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 41. X.M. Lêpêkhin (1978). Những nguyên lý Lêninnit viết về giáo dục thanh

PHỤ LỤC

Phụ lục 1:

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, cán bộ Đoàn)

Để có cơ sở đánh giá thực trạng và từ đó đề xuất một số biện pháp đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoài Đức B, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:

Câu 1: Thầy (cô) đánh giá về mức độ cần thiết của các mặt giáo dục đối với học sinh ở trƣờng THPT nhƣ thế nào? (Đánh dấu x vào ô trả lời thầy (cô) cho là đúng)

TT Các mặt giáo dục Rất cần thiết thiết Cần Ít cần thiết cần thiết Không

1 Đức dục 2 Trí dục 3 Lao động 4 Hướng nghiệp

5 Giáo dục quốc phòng – An ninh 6 Tình yêu, hôn nhân, gia đình 7 Giáo dục thể chất

8 Giáo dục thẩm mĩ

Câu 2. Theo thầy (cô) hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng có tác dụng nhƣ thế nào đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh? (Đánh dấu x vào ô trả lời thầy (cô) cho là đúng)

TT Tổ chức Tác dụng lớn Tác dụng Tác dụng ít Không 1 Tổ chức Đảng 2 Đoàn Thanh niên 3 Công đoàn

4 Ban Giám hiệu

5 Ban đại diện cha mẹ học sinh

Câu 3. Thầy (cô) đánh giá về mức độ tác động của các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhƣ thế nào? (Đánh dấu x vào ô trả lời thầy (cô) cho là đúng)

TT Hoạt động Tác động rất lớn Tác động Ít tác động Không tác động

1 Qua các môn học trên lớp 2 Thực hiện nội quy của trường 3 Khen, chê kịp thời nghiêm khắc 4 Tổ chức ngoại khoá - Chuyên đề 5 Sinh hoạt của tổ chức Đoàn

6 Kết hợp giữa nhà trường - gia đình 7 Kết hợp giữa nhà trường - địa

phương

8 Kết hợp với công an địa phương 9 Hoạt động từ thiện

Câu 4: Theo thầy (cô), những` vi phạm đạo đức của học sinh dƣới đây thƣờng xẩy ra ở mức độ nào? (Đánh dấu x vào ô trả lời thầy (cô) cho là đúng)

TT Nội dung vi phạm Thƣờng

xuyên

Thi

thoảng Không vi phạm

1 Nghỉ học không phép, bỏ tiết, đi muộn 2 Nói chuyện riêng trong giờ học

3 Lười học, không học bài cũ 4 Gian lận trong kiểm tra thi cử 5 Nói tục, chửi thề

6 Hút thuốc, uống rượu, bia 7 Trộm cắp, đánh bạc

8 Sử dụng chất ma túy 9 Đánh nhau

10 Vô lễ với giáo viên và người lớn 11 Bao che thói hư, tật xấu của bạn 12 Phạm luật giao thông

13 Gây gổ, quậy phá làm mất trật tự nơi công cộng

14 Quan hệ tình dục sớm, yêu đượng không lành mạnh

Câu 5: Theo thầy (cô), những nguyên nhân nào dẫn đến học sinh có hành vi vi phạm đạo đức? (Đánh dấu x vào ô trả lời thầy (cô) đồng ý hay không đồng ý)

TT Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ý

1 Bản thân HS không có sự rèn luyện 2 Thiếu sự quan tâm của gia đình 3 Thiếu sự quan tâm của thầy cô giáo 4 Sự xa lánh của bạn bè tốt

5 Tác động tiêu cực của bạn bè 6 Định kiến của xã hội

7 Nhà trường giáo dục đạo đức chưa tốt

8 Sự phát triển của khoa học công nghệ: điện thoại, internet, games…

9 Tất cả các nguyên nhân trên

Câu 6: Theo thầy (cô), các yếu tố dƣới đây ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu quả công tác quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh ? (Đánh dấu x vào ô trả lời thầy (cô) cho là đúng)

TT Yếu tố ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng hƣởng Ảnh Không ảnh hƣởng

1 Chuẩn đánh giá đạo đức học sinh 2 Nội dung, kế hoạch giáo dục cụ thể 3 Phẩm chất, lối sống của thầy, cô, cha mẹ,

bạn bè…

4 Khen thưởng, trách phạt kịp thời

5 Tác động tiêu cực của môi trường xã hội 6 Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường

thiếu thốn

7 Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình 8 Sự phối hợp với các tổ chức đoàn thể xã

Câu 7: Theo thầy (cô), các hình thức giáo dục đạo đức dƣới đây có mức độ cần thiết nhƣ thế nào? (Đánh dấu x vào ô trả lời thầy (cô) cho là đúng)

TT Hình thức giáo dục Rất cần Cần Ít cần Không cần

1 Tham quan di tích lịch sử 2 Hoạt động từ thiện

3 Tổ chức câu lạc bộ phòng chống ma tuý

4 Tham gia văn nghệ

5 Tham gia thể dục thể thao 6 Tham gia các cuộc thi tìm hiểu 7 Sinh hoạt dưới cờ

8 CLB bộ môn, CLB sở thích 9 Thông qua các môn học trên lớp

Câu 8: Theo thầy (cô), các lực lƣợng dƣới đây có vai trò nhƣ thế nào trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh? (Đánh dấu x vào ô trả lời thầy (cô) cho là đúng)

TT Vai trò Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 1 Cán bộ quản lý 2 Giáo viên chủ nhiệm 3 Giáo viên bộ môn

4 Đoàn thanh niên, hội liên hiệp thanh niên 5 Tập thể lớp

6 Gia đình 7 Bạn bè

8 Chính quyền, các tổ chức xã hội ở địa phương

Câu 9: Theo thầy (cô) kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho

học sinh ở trƣờng THPT Hoài Đức B đã đạt đƣợc ở mức độ nào(Đánh dấu x vào ô trả lời thầy (cô) cho là đúng)

TT Kế hoạch Tốt Khá TB Yếu

1

Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trong các ngày lễ kỷ niệm, các đợt thi đua theo chủ đề.

2 Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trong cả năm học.

TT Kế hoạch Tốt Khá TB Yếu

3 Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trong từng học kỳ.

4 Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh theotừng tháng.

5 Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh theotừng tuần.

6 Kế hoạch phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh của các lực lượng.

7

Kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cho hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

8 Kế hoạch kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức cho học sinh.

Câu 10: Theo thầy (cô) sự phối hợp các lực lƣợng nào dƣới đây có tầm quan trọng trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh? (Đánh dấu x vào ô trả lời thầy (cô) cho là đúng)

TT Phối hợp lực lƣợng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

1 Nhà trường với phụ huynh

2 Nhà trường với các tổ chức đoàn thể 3 CBQL với giáo viên chủ nhiệm 4 CBQL với giáo viên bộ môn 5 CBQL với Đoàn thanh niên

6 Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn

7 Giáo viên chủ nhiệm với Đoàn TN 8 Giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh 9 Giáo viên chủ nhiệm với tập thể lớp 10 Giáo viên chủ nhiệm với nhân viên 11 Nhà trường với cán bộ quản lý địa

Câu 11: Theo thầy (cô), những biện pháp nào sau đây là cần thiết và có tính khả thi để làm tốt công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh?

(Đánh dấu x vào ô trả lời thầy (cô) cho là đúng)

TT Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi

RCT CT KCT RKT KT KKT

1

Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lí, GV, cha mẹ HS và các tổ

Một phần của tài liệu Đổi mới biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông Hoài Đức B, Thành phố Hà Nội (Trang 100 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)