Xây dựng Ch−ơng trình điều trị phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh

Một phần của tài liệu Bước đầu xây dựng và đánh giá hiệu quả “chương trình điều trị phục hồi chức năng cho người bệnh COPD” tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương (Trang 70 - 72)

năng hô hấp cho bệnh nhân COPD giai đoạn II trở lên tại bệnh viện lao và bệnh phổi TW.

84 ng−ời bệnh tham gia CTĐTPHCNHH với thời gian đ−ợc chỉ ủịnh là 8 tuần bao gồm 16 buổi tập và t− vấn tại Bệnh viện theo h−ớng dẫn của KTV, 8 buổi tập tại nhà theo bài tập ủịnh sẵn. Chúng tôi nhận thấy như sau:

- Tuần 1, 2: 84 người bệnh ủến luyện tập ủều, ủược nghe tư vấn và rất hào hứng với CTĐTPHCNHH, tập tại nhà ủúng bài tập.

- Tuần 3, 4: Có 5 ng−ời bệnh do gia ủình có công việc không sắp xếp ủược, thiếu ph−ơng tiện ủi lại, thiếu ng−ời ủưa ủón nên tập không ủều, nghỉ 1, 2 buổi rồi lại tiếp tục xong vẫn tham gia các bài tập ở nhà ủúng h−ớng dẫn. - Tuần 5, 6, 7: ng−ời bệnh tiếp thu các thông tin về bệnh tốt, các kĩ năng tập

ủn thành thạo, có thêm 8 ng−ời bệnh xin tự tập tại nhà nh−ng vẫn thông tin lại về lịch trình luyện tập của bản thân cho bác sỹ.

- Tuần 8: 64 ng−ời bệnh ủảm bảo ủúng chỉ ủịnh 8 tuần ủiều trị, nh−ng trong số ủó 18 người bệnh tập không liên tục, 16 ng−ời bệnh tự cảm nhận thấy hiệu quả ủiều trị tốt nh−ng không ủồng ý lấy máu làm xét nghiệm sau khi hoàn thành ch−ơng trình, chúng tôi không đ−a vào phân tích kết quả.

* Kinh nghim:

- Ng−ời bệnh COPD cần ủược tư vấn tốt về bệnh lý của bệnh, hiểu ủược tầm quan trọng của CTĐTPHCNHH trong ủiều trị tổng thể.

- Các bài tập về vật lý trị liệu hô hấp và các bài tập về vận ủộng thể lực từ

nhẹ tới nặng phù hợp với tất cả người bệnh. Kĩ thuật tập không quá khó khăn, ủa số người bệnh tiếp thu tốt và tập ủược thành thạo các kĩ năng vào tuần thứ 5, phát huy thật tốt tác dụng vào tuần thứ 6, 7, 8.

- Ch−ơng trình điều trị PHCNHH liệu trình 8 tuần với 16 buổi tập tại bệnh viện và 8 buổi tại nhà là phù hợp với ủa số ng−ời bệnh.

- Kế hoạch ủiều trị PHCNHH do chính ng−ời bệnh tự xây dựng mới ủạt hiệu quả mong muốn.

- Duy trì luyện tập và theo dõi tuân thủ điều trị của ng−ời bệnh cũng nh− tình hình sức khỏe chung và h−ớng dẫn sử dụng thuốc có vai trò quan trọng.

* Giải pháp cải thiện sự tiếp cận và tuân thủ của ng−ời bệnh:

- Lựa chọn ng−ời bệnh vào ch−ơng trình điều trị cần chú ý đến các điều kiện cụ thể và khả năng tham gia của ng−ời bệnh (không quá xa bệnh viện, điều kiện đi lại dễ dàng, khả năng hỗ trợ của ng−ời nhà,…).

- Một số bệnh nhân ở xa gợi ý, sau tuần thứ 5 khi ng−ời bệnh đn thành thạo các kỹ năng luyện tập có thể cung cấp tài liệu nh− băng video về PHCNHH để ng−ời bệnh có thể tự luyện tập tại nhà nh−ng phải th−ờng xuyên thông báo lịch tập, diễn biến của mình cho nhân viên y tế và có sự theo dõi của nhân viên y tế và đến khám đánh giá lại sau 8 tuần.

Đỗ Thị T−ờng Oanh (2007) cho thấy tỷ lệ bỏ cuộc thấp 12,5% ở nhóm can thiệp và 14,6% ở nhóm chứng[12]. Rất có thể đối t−ợng nghiên cứu ở đây tại TP HCM, vì vậy khoảng cách và điều kiện của ng−ời bệnh t−ơng đối thuận tiện hơn. Bệnh nhân của chúng tôi thu nhận lúc ban đầu gồm cả bệnh nhân c− trú tại Hà Nội và một số tỉnh xạ Do vậy, ch−ơng trình ĐT PHCNHH cần đ−ợc tổ chức ở các trung tâm tại địa ph−ơng mới tăng đ−ợc tiếp cận của ng−ời bệnh.

Một phần của tài liệu Bước đầu xây dựng và đánh giá hiệu quả “chương trình điều trị phục hồi chức năng cho người bệnh COPD” tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)