0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Các thành phần của ch−ơng trình:

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ “CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH COPD” TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TRUNG ƯƠNG (Trang 39 -45 )

3.1.2.1. T− vấn giáo dục sức khỏẹ

+ Hình thức: t− vấn trực tiếp xen kẽ trong mỗi buổi tập với thời gian trung bình 15 phút, có minh hoạ hình ảnh và cung cấp tài liệụ

+ Nội dung đ−ợc phân bổ đều các ngày tập xen kẽ với các ngày kiểm tra, ôn tập giải đáp thắc mắc, cụ thể nh− sau:

tuần Buổi 1 tại bv Buổi 2 tại bv

1

+ Khám đánh giá ban đầu : - Khó thở MRC

- Bộ câu hỏi SGRQ

- Khoảng cách đi bộ 6 phút

+ Sinh lí hệ hô hấp + Khái niệm COPD

+ Thở tự nhiên, các động tác thở (hít vào, thở ra, nhịn thở)

2

+ Điều trị COPD (kế hoạch dùng thuốc và điều trị PHCN, cai nghiện thuốc lá nếu đang hút) + Khó thở, cơ chế và các biện pháp cải thiện tình trạng khó thở. + Dinh d−ỡng hợp lý trị liệu COPD + Khạc đờm, cơ chế ho khạc hữu hiệu + Hạn chế vận động trong COPD + Vai trò và cách dùng đúng

các thuốc điều trị COPD

3

+ Diễn tiến lâm sàng của COPD, các rối loạn có thể tác động cải thiện. + Vai trò của thuốc lá và ô nhiễm

khí thở trong COPD

+ T− vấn bỏ thuốc lá (nếu đang hút)[6],[40]

+ Kiểm tra kiến thức đn t− vấn + Giải đáp thắc mắc, trao đổi

4

+ T− vấn bỏ thuốc lá (tiếp)

+ Các biến đổi về hô hấp trong COPD (bầy khí, căng phồng phổi) + Các biến đổi toàn thân trong COPD

+ Kiểm tra kiến thức đn t− vấn + Giải đáp thắc mắc, trao đổi

5

+ T− vấn bỏ thuốc lá (tiếp)

+ Trầm cảm là gì, ảnh h−ởng đến các rối loạn bệnh lý trong COPD + Triển vọng của ng−ời bệnh COPD

+ (bức ảnh 4 ng−ời có FEV1 <35%)

+ Xem xét các biến đổi cụ thể của bệnh nhân liên quan đến COPD

+ Những lợi ích gì mà PHCNHH mang lại cho bệnh nhân

6

+ Kiểm tra về thực hành dinh d−ỡng + Vai trò và lợi ích của điều trị

PHCN trong COPD - bằng chứng khoa học

+ Ôn lại các thành phần trong ch−ơng trình PHCNHH + Trao đổi, giải đáp

7

+ Đợt cấp COPD là gì

+ Các yếu tố nguy cơ gây lên đợt cấp và cách phòng tránh

+ Xem lại kế hoạch điều trị phù hợp

+ Lợi ích sau tập PHCNHH + Duy trì kết quả tập luyện

8

+ Giải đáp thắc mắc, trao đổi

+ Kế hoạch duy trì tập luyện tại nhà + Các ph−ơng tiện liên lạc, t− vấn từ

xa, theo dõi khám lại khi cần

+ Khám đánh giá kết thúc ch−ơng trình tại Bệnh viện - Khó thở MRC

- Bộ câu hỏi SGRQ - Khoảng cách đi bộ 6 phút

3.1.2.2. Tập vận động thể lực.

- Gồm 24 buổi, mỗi buổi tập 45’ bao gồm các nội dung sau:

+ Khởi động 5 phút.

+ Tập sức bền và sức mạnh của chân:

Tập vận động chân bằng xe đạp lực kế: sử dụng các xe đạp lực kế đơn giản hiệu quả "Giant Sport" của Đài Loan, có bộ phận theo dõi mạch kẹp ở tay trái và có các mức kháng lực tăng dần từ 1 - 8. Th−ờng khởi đầu bằng 30 vòng/ phút và khuyến khích tăng dần các mức kháng lực ở các buổi tập saụ Ngoài ra bệnh nhân còn đi bộ trên băng chuyền, tập với hệ thống ròng rọc chân, tạ chân. Thời l−ợng mỗi buổi tập trung bình 30 phút.

+ Tập sức bền và sức mạnh của tay:

Tập vận động chi trên bằng cách nâng tạ tự do, khởi đầu từ tạ 300g đến 500g, nặng nhất là tạ 3kg. Th−ờng lập lại 10 - 15 động tác mỗi buổi tập trong tuần lễ đầu tiên, sau đó tăng dần trọng l−ợng và số động tác ở những tuần tiếp theọ Ngoài ra bệnh nhân còn tập với bóng mềm, bóng cứng, lực cơ tay hoặc tập với thiết bị kéo ginn. Thời l−ợng tập trung bình 15 phút.

+ Các bài tập toàn thân: Mềm rẻo, căng ginn, cân bằng.

Tất cả bệnh nhân đều đ−ợc theo dõi mạch nhiệt độ và độ bno hoà oxy bằng máy đo qua mạch kẹp ở đầu ngón taỵ C−ờng độ và thời gian luyện tập đ−ợc xây dựng phù hợp cho mỗi cá nhân, có thể xen kẽ nghỉ 3-5’, tăng dần thời gian tập mỗi tuần cho đến khi đạt yêu cầụ Th− ginn chậm dần cho đến khi kết thúc.

+ Ch−ơng trình tập vận động thể lực

Tuần Bài tập 1 (tại BV) Bài tập 2 (tại BV) Bài tập 3 (tại

nhà)

1 - Ho hữu hiệu - Thở chúm môi

- Thở hoành (3 t− thế) - Tập lực cơ tay với thiết

bị trở lực cẳng tay và cơ bàn tay (lò so, bóng mềm, cứng) - Ho hữu hiệu - Tập thở chúm môi, thở hoành 2 - Xe đạp thể lực - Tạ tay 1kg: nhanh, đều (sức bền tay)

- Đi bộ trên băng chuyền - Tạ tay 2-3 kg, chậm,

đều (sức mạnh của tay)

- Tập thở chúm môi, thở hoành - Đi bộ 3 - Thở hoành (3 t− thế) - Thang t−ờng - Tập tay với hệ thống ròng rọc và thiết bị kéo dnn - Tập tay với gậy và bóng

- Tập thở chúm môi, thở hoành - Đi bộ 4 - Xe đạp thể lực - Tạ tay 2-3 kg, chậm, đều (sức mạnh của tay)

- Đi bộ trên băng chuyền - Tập lực cơ tay (tập với

thiết bị lực cẳng tay và lực cơ tay, bóng mềm, cứng - Tập thở chúm môi, thở hoành - Đi bộ

5 - Đi bộ trên băng chuyền - Tạ tay 1kg: nhanh, đều (sức bền tay) - Xe đạp thể lực - Tập tay với hệ thống ròng rọc và thiết bị kéo dnn - Tập thở chúm môi, thở hoành - Đi bộ

6 - Đi bộ trên băng chuyền - Tạ tay 1kg: nhanh, đều (sức bền tay) - Đạp xe đạp thể lực - Tập tay với hệ thống ròng rọc và thiết bị kéo dnn - Tập thở chúm môi, thở hoành - Đi bộ 7 - Đạp xe đạp thể lực - Tập tay với gậy và

bóng

- Đi bộ trên băng chuyền - Tạ tay 2-3 kg, chậm,

đều (sức mạnh của tay)

- Tập thở chúm môi, thở hoành - Đi bộ 8 - Thang t−ờng - Tạ tay 2-3 kg, chậm, đều (sức mạnh của tay)

- Tập lực cơ tay với thiết bị trở lực cẳng tay và cơ bàn tay (lò so, bóng mềm, cứng) - đạp xe đạp thể lực - Tạ tay 1kg: nhanh,đều (sức bền tay) - Tập với hệ thống ròng rọc và thiết bị kéo dnn (cả tay và chân) - Tập thở chúm môi, thở hoành - Đi bộ

3.1.2.3. Vật lý trị liệu hô hấp.

- Ho hiệu quả: Hít vào sâu, đóng thanh môn, đẩy áp lực trong lồng ngực lên cao, sau đó mở thanh môn và đẩy luồng khí ra ngoài, có thể lặp lại nhiều lần động tác này cho đến khi khạc đ−ợc đờm ra ngoàị

- Thở cơ hoành (còn gọi là thở bụng)

Thở cơ hoành hay còn gọi là thở bụng. Đây là một kiểu thở nhằm huy động tối đa sự hoạt động của các cơ hô hấp nhất là cơ hoành.

+ T− thế: Ng−ời bệnh có thể ngồi, đứng hoặc nằm, tuỳ theo ý thích và t− thế thuận lợi của mỗi ng−ờị

+ Kĩ thuật thở: Thì hít vào hoàn toàn bằng mũị Sau hít vào là đến giai đoạn giữ hơi, cố gắng từ 1-3 giâỵ Thì thở ra, chúm môi thở ra từ từ, thót bụng vào hết sức, đẩy ra ngoài hết l−ợng khí dự trữ ở phổị Sau khi thở ra là giai đoạn th− ginn thả lỏng các cơ.

+ Mức tập: Tập bình th−ờng đến mức tối đa tuỳ thể trạng ng−ời bệnh - Mức bình th−ờng: Hít vào và thở ra theo nhu cầu cơ thể, áp dụng cho những ngày đầu luyện tập. Khoảng 0,5 lít khí l−u thông.

- Mức vừa: Hít vào sâu, thở ra cố gắng. Khoảng 0,5 + 1,5 lít = 2 lít. Mức này thoải mái, ít mệt, tập thở lâu đ−ợc, hít vào sâu, rồi chúm môi thở ra từ từ gắng sức cho tới khi hết khí dự trữ ở phổị

+ Yêu cầu: Hít vào hoàn toàn bằng mũi, ngực nở bụng phình, các lỗ hõm ở cổ rõ rệt, yết hầu phải bị kéo xuống, sờ ở vùng dạ dày phải thấy phình lên, sờ bụng d−ới thấy cứng. Thở ra hoàn toàn bằng miệng, chủ động đ−ợc việc chúm môi thở ra từ từ, tự nhiên, thoải mái, thở ra hết bụng và ngực đều mềm [1], [2].

- Thở chúm môi: Ngời bệnh ngậm miệng và hít vào bằng mũi thật sâu trong vài giây, sau đó chúm môi từ từ thở ra (khoảng gấp 2 lần thời gian hít vào) qua miệng nh− đang huýt sáọ

3.1.2.4. T− vấn dinh d−ỡng

Bệnh nhân đ−ợc khám dinh d−ỡng và tính toán chỉ số khối l−ợng cơ thể (Body mass in dex: BMI). BMI = Cân nặng (kg)/chiều cao2 (m2)

Bất th−ờng: Suy dinh d−ỡng BMI <18.5 kg/m2 hoặc thừa cân > 23kg/m2. Những bệnh nhân này sẽ đ−ợc xây dựng thực đơn và đề nghị khẩu phần ăn phù hợp.

Bình th−ờng 18.5 <BMI <23 kg/m2. BN này đ−ợc h−ớng dẫn chung về các nguyên tắc dinh d−ỡng trong COPD.

+ Cách tính l−ợng calori cần thiết hàng ngày cho ng−ời bệnh căn cứ trên ph−ơng trình Harris – Bennedict

Nhu cầu năng l−ợng cơ bản.

- Nam = 66,5 + (13,7 x CN) + (5 x CC) – (6,8 x tuổi) - Nữ = 66,5 + (9,6 x CN) + (1.85 x CC) – (4,7 x tuổi) + Khẩu phần ăn đề nghị ở nhóm bệnh nhân ổn định.

- Đạm: 1g/kg/ngày

- Béo: 20 – 30% tổng năng l−ợng hàng ngày

- Cacbonhydrat: 40 – 50% tổng năng l−ợng hàn ngàỵ

- N−ớc: Từ 35 – 55 tuổi: 35ml/kg/ngày; 56-64 tuổi: 30ml/kg/ngày;

trên 65 tuổi: 25ml/kg/ngày

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ “CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH COPD” TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TRUNG ƯƠNG (Trang 39 -45 )

×