Các thông số khí máụ

Một phần của tài liệu Bước đầu xây dựng và đánh giá hiệu quả “chương trình điều trị phục hồi chức năng cho người bệnh COPD” tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương (Trang 78 - 111)

Sau can thiệp ở nhóm can thiệp PaO2 tăng trung bình 4 mmHg, SaO2 tăng 2, PaCO2 giảm 5,5 mmHg. Còn ở nhóm chứng PaO2 tăng trung bình 1.2 mmHg, SaO2 tăng 0.5, PaCO2 giảm 0.6 mmHg. Các chỉ số này cho thấy các bệnh nhân đ−ợc điều trị PHCNHH thì mức độ suy hô hấp mạn tính đn giảm đi, chỉ số PaO2 tăng và chỉ số PaCO2 giảm. Tuy nhiên chỉ có chỉ số PaCO2 giảm là có YNTK với p < 0.01

4.2.8. Điện tâm đồ.

- ở nhóm can thiệp nhịp tim <90 lần/1phút tăng lên so với tr−ớc can thiệp là 4 ng−ờị Không có sự thay đổi về dầy nhĩ phải và dầy thất phảị

- ở nhóm chứng nhịp tim <90 lần/1phút tăng lên so với tr−ớc can thiệp là 1 ng−ờị

Không có sự thay đổi về dầy nhĩ phải và dầy thất phảị

Nhìn chung không có sự thay đổi về nhip tim và tăng gánh giữa hai nhóm sau 8 tuần điều trị PHCN.

4.2.9. Chất l−ợng cuộc sống qua thang ủiểm SGQR

Trong các thang đo chất l−ợng cuộc sống chuyên biệt cho bệnh nhân COPD có hai loại thang đo th−ờng đ−ợc sử dụng rộng rni nhất là thang CRQ - Chronic Respiratory Disease Questionnaire và thang SGRQ - Saint Georgộs Respiratory Questionnairẹ Cả hai thang đo đều có giá trị, độ tin cậy t−ơng tự và đều nhạy cảm với sự thay đổi của chất l−ợng cuộc sống có liên quan đến

sức khoẻ của ng−ời bệnh. Trong nghiên cứu của Molken M.R và cộng sự khi so sánh hai thang đo chất l−ợng cuộc sống SGRQ và CRQ trên 133 bệnh nhân COPD, các tác giả kết luận rằng cả hai thang đo hầu nh− t−ơng đ−ơng nhau, không có thang điểm nào v−ợt trội hơn và các nhà nghiên cứu có thể chọn lựa một trong hai thang đo này tuỳ theo sự thuận tiện trong việc tìm kiếm tài liệu tham khảo [53]. Ngoài ra, theo GOLD 2005, thang đo SGRQ còn thuận tiện hơn trong việc theo dõi tiến triển của căn bệnh so với thang đo CRQ [38].

Chất l−ợng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ (health - related quality of life) ngày càng đ−ợc các chuyên gia quan tâm đối với các bệnh mạn tính và xem nh− là một yếu tố l−ợng giá quan trọng của các biện pháp can thiệp trong COPD. Trong nghiên cứu của chúng tôi, khi sử dụng bảng câu hỏi Saint George để đánh giá hiệu quả của ch−ơng trình ĐTPHCNHH trên chất l−ợng cuộc sống của bệnh nhân COPD, chúng tôi nhận thấy điểm chất l−ợng cuộc sống trung bình của những bệnh nhân có tham gia ch−ơng trình đều giảm, tức là có cải thiện tốt với so sánh tr−ớc sau cũng nh− so sánh nhóm can thiệp và nhóm chứng.

Khi khảo sát riêng biệt trên từng lĩnh vực triệu chứng, hoạt động và ảnh h−ởng, điểm của cả ba lĩnh vực này đều giảm thấp có ý nghĩa thống kê sau ch−ơng trình phục hồi ở nhóm can thiệp. Ch−ơng trình ĐTPHCNHH đa thành phần trong đó thành phần thiết yếu nhất là luyện tập vận động bao gồm các bài tập tay và bài tập chân. Bên cạnh việc giúp tăng sức bền cơ thể, các bài tập này còn giúp ng−ời bệnh thực hiện dễ dàng hơn các công việc sinh hoạt th- −ờng ngàỵ Nhờ vậy, điểm chất l−ợng cuộc sống trên lĩnh vực hoạt động cải thiện rõ rệt. Điểm CLCS trên lĩnh vực ảnh h−ởng cũng cải thiện rõ rệt có lẽ do tăng sức bền cơ thể và tăng khả năng thực hiện các công việc th−ờng ngày kết hợp với các bài giáo dục sức khoẻ giúp ng−ời bệnh có một suy nghĩ tích cực hơn về căn bệnh, biết cách đối phó với căn bệnh, giảm thiểu các nguy cơ nhờ vậy giúp giảm nhẹ ảnh h−ởng của căn bệnh lên đời sống xn hội của ng−ời

bệnh. Ngoài ra, theo kết quả của nhiều nghiên cứu trên y văn [30], [31], [49], 56] ch−ơng trình COPD ít hiệu quả trong việc cải thiện tình trạng tắc nghẽn luồng khí của ng−ời bệnh. Trong nghiên cứu của chúng tôi, điểm CLCS lĩnh vực triệu chứng sau ch−ơng trình phục hồi tuy có cải thiện tình trạng tắc nghẽn luồng khí của ng−ời bệnh. Trong nghiên cứu của chúng tôi, điểm CLCS lĩnh vực triệu chứng sau ch−ơng trình phục hồi tuy có cải thiện nh−ng không có ý nghĩa thống kê.

So sánh với nghiên cứu của các tác giả khác, chúng tôi nhận thấy hầu hết các thử nghiệm lâm sàng nhằm đánh giá hiệu quả của ch−ơng trình ĐT PHCNHH trên chất l−ợng cuộc sống của bệnh nhân COPD đều cho thấy có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê. Phần lớn các tác giả đều sử dụng các thang đo chuyên biệt cho bệnh lý hô hấp nh− CRQ (Chronic respiratory questionnaire) hay SGRQ (Saint George respiratory Green (2001) [58] sử dụng thang đo CRQ và đều nhận thấy có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê trên các lĩnh vực khảo sát. Các tác giả Griffiths (2000) [42], Finnerty P. (2001) [35] và Pablo J. (2002) [60] khảo sát chất l−ợng cuộc sống đạt đ−ợc sau ch−ơng trình PHCNHH bằng thang đo SGRQ. Griffiths nhận thấy điểm SGRQ trung bình của nhóm tham gia phục hồi giảm đ−ợc 9,4 điểm sau 6 tuần và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Finnerty P. (2001) [35] nhận thấy điểm SGRQ ở nhóm tham gia phục hồi giảm có ý nghĩa thống kê từ 59,9 xuống còn 47,4 sau 12 tuần với p < 0,001. Pablo J. (2002) [60] khảo sát trên 37 bệnh nhân COPD nhận thấy điểm SGRQ sau ch−ơng trình phục hồi giảm không có ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu của Zwick RH, Zwick H.(2009) [78] điểm SGRQ sau ch−ơng trình phục hồi giảm từ 37,2 xuống còn 26,5 với p < 0,001. Tác giả Đỗ Thị T−ờng Oanh (2007) [12] sau 8 tuần ĐTPHCNHH điểm SGRQ của nhóm can thiệp là 39,81 so với nhóm chứng 50,98 chênh 11 điểm với p < 0,001. Nghiên cứu của Một số tác giả khác nh− Ries (1995) [70] sử dụng các thang đo không chuyên biệt nh− Shortness of Breath Questionnaire (SOB) và

Quatity of Well-Being (QWB) cho thấy khác biệt không có ý nghĩa thống kê sau ch−ơng trình phục hồị Tóm lại, với các thang đo chuyên biệt cho bệnh lý hô hấp nh− thang đo CRQ hay SGRQ hầu hết các tác giả đều nhận thấy có sự cải thiện rõ rệt chất l−ợng cuộc sống của bệnh nhân sau ch−ơng trình ĐTPHCNHH. Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với phần lớn các tác giả nêu trên với điểm CLCS sau 8 tuần của nhóm can thiệp là 42,97±14,23 so với nhóm chứng là 54,65±12,47với p < 0,001.

Về tỷ lệ bệnh nhân đạt đ−ợc mức cải thiện tối thiểu có ý nghĩa lâm sàng với điểm chất l−ợng cuộc sống SGRQ, nghiên cứu của chúng tôi đạt đ−ợc đến 83,3% ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng chỉ có 36,7%. Nghiên cứu của Pablo J. cho thấy chỉ có 40% bệnh nhân đạt đ−ợc mức cải thiện tối thiểu có ý nghĩa lâm sàng với điểm CLCS Saint George giảm trên 4 điểm. Finnerty P. cũng nhận thấy số bệnh nhân đạt đ−ợc mức cải thiện tối thiểu có ý nghĩa lâm sàng khá cao, tuy nhiên không ghi nhận tỷ lệ cụ thể. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mức cải thiện tối thiểu có ý nghĩa lâm sàng bằng 83,3% trong nghiên cứu của chúng tôi cũng là một kết quả đáng khích lệ cho thấy đa số bệnh nhân tham gia ch−ơng trình phục hồi đều có gia tăng CLCS và nhờ vậy ng−ời bệnh có thể gắn bó lâu dài với ch−ơng trình.

Kết luận

B−ớc đầu xây dựng và đánh gía hiệu quả của ch−ơng trình ĐTPHCNHH dành cho bệnh nhân COPD ở giai đoạn II trở lên, chúng tôi có những kết luận nh− sau:

1. Ch−ơng trình điều trị PHCNHH là một ch−ơng trình đa thành phần bao gồm: T− vấn sức khoẻ và cai nghiện thuốc lá, tập luyện thể lực, vật lý trị liệu hô hấp, tiết chế dinh d−ỡng kéo dài 8 tuần là phù hợp, có thể áp dụng cho các bệnh nhân COPD giai đoạn II trở lên.

2. Ch−ơng trình điều trị PHCNHH có hiệu quả thể hiện trên các chỉ tiêu sau: - Giảm triệu chứng khó thở có ý nghĩa ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng, đánh giá qua thang điểm khỏ thở MRC.

- Tăng khả năng vận động có ý nghĩa ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng qua đánh giá bằng khoảng cách đi bộ 6 phút (469,9 ± 72,3 m so với 376,6 ± 93,1 mét) với p < 0,001.

- Tăng chất l−ợng cuộc sống có ý nghĩa ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng qua đánh giá bằng thang điểm SGRQ (42,9±14,2 so với 54,7±12,5; p <0,001).

- Giảm PaCO2 có ý nghĩa ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng (41,5 ±

8,0 so với 47,6 ± 12,0; p<0.01)

- Ch−ơng trình điều trị PHCNHH còn cải thiện tỷ lệ thành công trong điều trị cai nghiện thuốc lá, cải thiện BMI, độ bno hoà oxy sau găng sức, nh−ng không làm thay đổi có ý nghĩa chỉ số FEV1 và FVC.

đề nghị

Dựa trên các bằng chứng về lợi ích và tính khả thi của ch−ơng trình điều trị PHCNHH, chúng tôi đề nghị :

1. Nghiên cứu triển khai rộng rni Ch−ơng trình điều trị PHCNHH ở tất cả các cơ sở điều trị bệnh nhân COPD ở các tuyến từ trung −ơng đến địa ph−ơng

2. Cần xây dựng ch−ơng trình d−ới dạng băng hình để các cơ sở y tế áp dụng theo chuẩn và ng−ời bệnh dễ tuân thủ điều trị lâu dàị

Tài liệu tham khảo

Tiếngviệt

1. Nguyễn Thị Chỉnh và cộng sự (1990). Vận động hô hấp phục hồi chức

năng trong các bệnh NTPPQ (Nội san Lao và bệnh phổi tập 5 – 1990)

2. Nguyễn Thị Chỉnh và cộng sự (1992). Vận động hô hấp phục hồi chức

năng cho bệnh nhân TDMP đd dày dính. Tổng hội Y học 1992.

3. Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh và cộng sự (2005), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân c− thành phố Hà Nội, Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Y tế (2005).

4. Ngô Quý Châu và Cộng sự (2002), Tình hình chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai

trong 5 năm (1996- 2000), Thông tin Y học lâm sàng, NXB Y học, Hà

Nội, 7/2000, tr.50- 58.

5. Nguyễn Đình H−ờng, Trịnh Bỉnh Dy, Nguyễn Văn T−ờng, Trần Thị Dung(2004), Thông khí phổi và thăm dò chức năng thôn khí phổị Bách khoa th− bệnh học, tập 4, 2004 – trang 259.

6. Lý Ngọc Kính, Nguyễn Viết Nhung và CS (2004), H−ớng dẫn cai

nghiện thuốclá. Bộ y tế WHO, 2004

7. Lê Thị Tuyết Lan (1998), Chức năng hô hấp của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong giai đoạn ổn định. Tạp chí Y học TPHCM tập 5- 1998

8. Lê Thị Tuyết Lan (1998), Sinh lý bệnh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,

Chuyên đề: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Báo cáo KHKT – TT Lao và bệnh phổi, Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh, tập 5: 21 – 29.

9. Nguyễn Quỳnh Loan (2002), Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT tại

ph−ờng Kh−ơng Mai – quận Thanh Xuân – Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Y

học, Học viện Quân Y Hà Nội, 2002

10. Lê Thị Tuyết Lan, Kinh nghiệm quản lý COPD ngoại trú theo GOLD tại đơn vị chăm sóc hô hấp BV Đại học Y d−ợc TP Hồ Chí Minh, Y học thực hành 2005

11. Nguyễn Viết Nhung (2008), Ch−ơng trình điều trị phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân COPD, Tạp chí Y học Quân sự 2008 (33), tr 18-22

12. Đỗ Thị T−ờng Oanh (2007), Phục hồi chức năng hô hấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mdn tính qua ch−ơng trình phối hợp. Luận án tiến sỹ

Y học, TP HCM 2009.

13. Phạm Ngọc Thạch (1968), Phục hồi chức năng thông khí ngoài bằng ph−ơng pháp thở bụng. Nội san bệnh lao và bệnh phổi tập 2, tr 87 – 96

14. Bùi Xuân Tám (1999), Thăm dó thông khí phổi, các hội chứng rối loạn thông khí phổi và thành phần khí máu, bệnh hô hấp NXB Y học Hà Nội1999

15. Bùi Xuân Tám (1991), Các hội chứng rối loạn thông khí phổi, Bài giảng

Bệnh học nội khoa Sau đại học, Học viện Quân Y, tập 1, tr: 200-206.

Tiếng Anh

16. Ait – Khaled, Enarson D and Bousquet J (2001), Chronic respiratory diseases in developping countries: the burden and Strategies for prevention and management, Bulletin of World Health Organization, 79 (10), pp. 971-979.

17. American Thoracic Society (1995), Standardization of spirometry: 1994 update, Am.J.Respir.Crit. CarẹMed, 152, pp.1107 – 1136.

18. American Thoracic Society (2002), '' ATS statement: Guideline for the six - minute walk tets '', Am J Res pir crit care Med. 166, pp. 111-117

19. AntọJ.M, Vermeire P, Sunyer. J. (2000), Chronic obstructive pulmonary disease, respiratory epidemiology in Europe, Eur Respir Monographe, vol 5, chap 1, pp 1 – 22.

20. ATS/ERS Pulmonary Rehabilitation Writing Committee (2006),American

Thoracic Society/European Respiratory Society Statement on Pulmonary Rehabilitation, Am J Respir Crit Care Med, Vol 173. pp 1390–1413, 2006

21. Belliạ V,PistellịF.Gianninị Scichilonẹ N,Spataforạ M,et all (2003),

Questionnaires, spirometry and PEF monitoring in epidemiological studies on elderly respiratory patients, Eur Respir J, 21, Suppl 40.21s-27s.

22. By Andrew Czyzewski (2009), Early pulmonary rehab recommended in acute COPD103: 1526-1530,

23. Briton.M.(2003), the burden of COPD in the UK: results from the confronting COPD survey, Respiratory Medicine, 97,99.S71 – S80.

24. Buffels, J,Degrysẹ J,et al (2004), Office spirometry significantly improves early detection of COPD in general, Chest, 125, PP. 1344 – 1399.

25. Carr SJ, Hill K, Brooks D, Goldstein RS. (2009)Jun 24. [Epub ahead of print] Pulmonary Rehabilitation After Acute Exacerbation of Chronic Obstructive Pulmonary Disease in Patients Who Previously Completed a Pulmonary Rehabilitation program

26. Celli B.R.(2000), The importance of Spirometry in COPD and Asthma: Effect on approach to management, Chest, 117, PP.15 – 19.

27. Chapman K.R, Mannino D.M,Soriano J.B,Vermeire P.A, Buits Ạ S, Thun M.J, et all. (2006), Epidemiology and costs of chronic obstructive pulmonary disease, Eur Respir I, pp.1888 – 207.

28. Chapman K.R, BourbeaụJ, and RancẹL. (2003), The burden of COPD in Canada: results from the confronting COPD survey, Respiratory

29. Charoenratanykul. S.(2002), Impact of COPD in the Asia – Pacific region, Highlighs of a symposium at the 7th APSR congress

30. Cockcroft Ạ Ẹ (1981), '' Randomised controlled trial of rehabilitation in chronic respiratory disability '' , Thorax36, pp. 200-203

31. Cote C, G. Celli B. R. (2005), "Pulmonary rehabilitation and the BODE index in chronic obtructive pulmonary disease", Eur Respir J 26, pp. 623.

32. Cote C. G. Celli B. R. (2005),"Pulmonary rehabilitation and the BODE index in chronic obtructive pulmonary disease", Eur Respir J 2005; 26 : pp 630 636.

33. Dal Negro R, Rossi A, and Cerveri Ị 2003), The burden of COPD in France: results from the confronting COPD survey, Respiratoty Medicine, 97,PP.S43 – S50.

34. Enright P.L., (2003), "The six - minute walk test" , Respir care 2003:48(8).pp. 783 - 785.

35. Finnerty P.J., Keeping Ị, Bullough Ị, Jones J. (2001), "the Effectiveness of Outpatien Pulmonary rehabilitation in chronic lung Disease", Chest june 2001 119 pp 1705-1710.

36. Fraser R.S, Muller N.M, Colman N et al. (1999), Chronic obstructive pulmonary disease, Fraser and Pare’s diagnosis of disease of the chest, 4th Ed Philadelphia WW.B Saunders, Chap 55, pp.2168 – 2263.

37. Gold W. M. (2000), Pulmonary function testing, Textbook of respiratoty medicine, 3rd Ed, Saunders Philadenphia, Vol I, pp. 781 – 881.

38. GOLD (2006), "Executive summary: Global Strategy for the Diagnosis, Managenment, and Prevention of COPD updated 2006" NHLBI and who workshop report.

39. Goldstein R. S. (1994), "Randomesed controlled trial of pulmonary rehabilitation", Lance 344, pp. 1394-1397.

40. Goodfellow LT, Waugh JB.(2009), Tobacco treatment and prevention:

what works and why, Aug;54(8):1082-90.

41. Green R. H. (2001), " A Randomesed controlled trial of four weeks versus seven weeks of pulmonary rehabilitation in COPD", Thorax 56 (2) , pp. 143-145.

42. Griffiths T. L. (2002), "Results at 1 year of outpatient multidisciplinary pulmonary rehabilitation: A randomesed controlled trial", Lancet 355

(9201), pp. 362-368.

43. Hansel Trevor T, and Barnes Peter J. (2004), Clinical aspects of COPD, An Atlas of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Coposition by the Parthenon publishing Group, Printed and bound by Butler and Tanner Ltd, Frome and London, UK, pp.69-116.

44. Halpern M.T. (2003), the burden of COPD in the USA: results from the confronting COPD survry, Respiratory Medicine, 97, pp.S81 – S90.

45. Huchon G.J, Vergnenegre A et al. (2002), Chronic bronchitis among French adults: high prevalence and underdiagnosis, Eur Respir I, 20, pp. 806 – 812

46. Hurd.S. (2002), The impact of COPD in lung health worldwide, Chest,

117 (2), pp.1-4

47. Izquierdo J.L. (2003), The burden of COPD in Spain: results from th confronting COPD survey, Respiratory Medicine, 97,pp.S61 – S70.

48. J C Bestallb, E A Paula, R Garroda, R Garnhama, P W Jonesb, J A Wedzichaa (1999), Usefulness of the Medical Research Council (MRC) dyspnoea scale as a measure of disability in patients with chronic

Một phần của tài liệu Bước đầu xây dựng và đánh giá hiệu quả “chương trình điều trị phục hồi chức năng cho người bệnh COPD” tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương (Trang 78 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)