Hoạt động lờn lớp: 1 Ổn định (1ph)

Một phần của tài liệu ly 8n ki 2 (Trang 54 - 55)

1. Ổn định (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn tập.

3. Bài mới:

T Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

18 *HĐ1: ễn kiến thức qua trả

lời cõu hỏi

Cõu 1:

a) Hóy phỏt biểu định luật bảo toàn và chuyển hoỏ cơ năng.

b) Vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoỏ cơ năng hóy giải thớch hiện tượng sau: Người ta nộm một vật theo phương nằm ngang từ một độ cao nào đú cỏch mặt đất. Thế năng và động năng của vật thay đổi như thế nào từ lỳc nộm đến lỳc vật chạm đất? Bỏ qua sức cản của khụng khớ, cơ năng của vật lỳc chạm đất và lỳc nộm cú như nhau khụng?

Cõu 2:

Phỏt biểu định nghĩa Nhiệt năng? Đơn vị đo Nhiệt năng là gi? Mối quan hệ giữa Nhiệt năng và nhiệt độ của một vật?

Cõu 3:

Hóy trỡnh bày cỏc cỏch làm biến đổi Nhiệt năng của một vật. Cho vớ dụ minh họa?

Cõu 1:

a) Định luật bảo toàn và chuyển hoỏ cơ năng: Trong quỏ trỡnh cơ học, động năng và thế năng cú thể chuyển hoỏ lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.

b) Giải thớch: Vật được nộm theo phương nằm ngang từ một độ cao nào đú cỏch mặt đất. Vật vừa cú thế năng vừa cú động năng. Trong quỏ trỡnh chuyển động, thế năng của vật giảm dần (độ cao giảm dần), động năng của vật tăng dần (vận tốc của vật tăng dần). Cơ năng của vật gồm thế năng và động năng. Nếu bỏ qua sức cản của khụng khớ thỡ khi vật chạm đất thế năng của vật bằng khụng, động năng của vật đạt giỏ trị cực đại. Theo định luật bảo toàn cơ năng thỡ cơ năng của vật lỳc chạm đất bằng cơ năng của vật lỳc được nộm đi.

Cõu 2:

- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật. Đơn vị nhiệt năng là jun (J).

- Nhiệt độ của vật càng cao, thỡ cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Cõu 3.

- Cú hai cỏch làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện cụng hoặc truyền nhiệt.

- Thực hiện cụng: Quỏ trỡnh làm thay đổi nhiệt năng, trong đú cú sự thực hiện cụng của một lực, gọi là quỏ trỡnh thay đổi nhiệt năng bằng cỏch thực hiện cụng. Vớ dụ, khi ta cọ xỏt miếng kim loại trờn mặt bàn thỡ miếng kim loại núng lờn, nhiệt năng của miếng kim loại đó thay đổi do cú sự thực hiện cụng.

- Truyền nhiệt: Quỏ trỡnh làm thay đổi nhiệt năng bằng cỏch cho vật tiếp xỳc với nguồn nhiệt (khụng cú sự thực hiện cụng) gọi

20 *HĐ2: ễn kiến thức qua giải

thớch và giải một số bài tập

Cõu 4:

Giải thớch tại sao khi bỏ thuốc tớm vào một cốc nước lạnh và một cốc nước núng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tớm lõu hũa tan hơn so với cốc nước núng?

Cõu 5:

Tớnh nhiệt lượng cần thiết để đun núng 5 lớt nước từ 200C lờn 400C, biết nhiệt dung riờng của nước là 4200J/kg.K.

Cõu 6:

Tớnh hiệu suất của một bếp dầu, biết rằng phải tốn 150g dầu hoả mới đun sụi được 4,5 lớt nước ở 200C? ( Biết nhiệt dung riờng của nước là 4200 J/kg.K và năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.10 J/kg)

truyền nhiệt. Vớ dụ, nhỳng miếng kim loại vào nước sụi, miếng kim loại núng lờn.

Cõu 4.

Vỡ cốc nước lạnh cú nhiệt độ thấp hơn nờn hiện tượng khuếch tỏn xảy ra chậm hơn.

Cõu 5.

Giải: Nhiệt lượng cần thiết: Q = m.c(t2 - t1) Thay số tớnh được: Q = 420000J

Cõu 6:

Giải:

Nhiệt lượng cần để đun sụi nước (Nhiệt lượng cú ớch):

Q = m2.c.(t2 – t1) = 4,5.4200.(100 – 20) = 1 512 000 (J)

Nhiệt lượng toàn phần do dầu toả ra: Qtp = m1.q = 0,15. 44.10 = 6,6.10 (J) Hiệu suất của bếp là:

H = tp Q Q = 1512000 6600000= 0,22 = 22% 4. Củng cố:(5p) - Nhận xột giờ ụn tập.

- Khắc sõu một số dạng bài tập cơ bản.

5. Hướng dẫn về nhà: (1p)

- Tự ụn tập thờm ở nhà.

- Chuẩn bị tốt để làm bài thi học kỡ 2

Tiết 34. Bài 29. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II

Ngày soạn Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú

/04/2011 8

I/Mục tiờu:

1.Kiến thức: Trả lời được cỏc cõu hỏi ở phần ễn tập 2. Kĩ năng: Làm được cỏc BT trong phần vận dụng 3. Thỏi độ: Ổn định, tập trung trong ụn tập

Một phần của tài liệu ly 8n ki 2 (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w