1. Giỏo viờn:
- Chuẩn bị nội dung ụn tập.
2. Học sinh:
- ễn tập toàn bộ nội dung cỏc bài đó học.
III. Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn tập.2.Cỏc hoạt động dạy học 2.Cỏc hoạt động dạy học
T Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
12 Hoạt động 1. ễn tập.
GV: Yờu cầu hs thảo luận về cỏc cõu hỏi trong phần ụn tập và đưa ra cõu trả lời về cỏc cõu hỏi đú. - HS hoạt động theo bàn thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi trong phần ụn tập.
- GV hướng dẫn h/s thảo luận về từng cõu hỏi trong phần ụn tập. - HS nhớ lại cỏc kiến thức đó học, thảo luận về cỏc cõu hỏi trong phần ụn tập và trả lời cỏc cõu hỏi đú.
GV: Hướng dẫn h/s trả lời nếu h/s gặp khú khăn.
HS: Trả lời cỏc cõu hỏi theo hướng dẫn của giỏo viờn
GV: Phõn tớch những nội dung
A. ễn tập.
1. Cỏc chất được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt gọi là nguyờn tử, phõn tử.
2. Cỏc nguyờn tử, phõn tử chuyển động khụng ngừng, giữa cỏc nguyờn tử, phõn tử cú khoảng cỏch .
3. Nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc phõn tử, nguyờn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh .
4. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật . Nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn .
5. Cú hai cỏch làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện cụng và truyền nhiệt.
7. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thờm được hay mất bớt đi . Vỡ là số đo nhiệt năng nờn đơn vị của nhiệt lượng cũng là jun như đơn vị của nhiệt năng .
8. Cnuoc= 4200J/ kg.K, cú nghĩa là muốn cho 1kg nước núng lờn thờm10Ccần 4 200J.
2 0
khú để h/s hiểu rừ hơn.
HS: Thu thập dữ liệu để hoàn thành nội dung cõu trả lời
Hoạt động 2. Vận dụng.
GV: Yờu cầu h/s thảo luận về cỏc cõu hỏi trong phần vận dụng và đưa ra cõu trả lời về cỏc cõu hỏi đú.
HS: Hoạt động theo bàn thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi trong phần vận dụng.
GV: Hướng dẫn hs thảo luận về từng cõu hỏi trong phần vận dụng.
GV: Hướng dẫn h/s trả lời nếu h/s gặp khú khăn.
9. Q = m.c.∆t.
10. Khi cú hai vật trao đổi nhiệt với nhau thỡ - Nhiệt truyền từ vật cú nhiệt độ cao hơn sang vật cú nhiệt độ thỏp hơn cho đến khi nhiệt độ hai vật bằng nhau .
- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Nội dung thứ hai thể hiện sự bảo toàn năng lượng .
11. Năng suất toả nhiệt của nhiờn liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiờn liệu bị đốt chỏy hoàn toàn .
- Núi năng suất toả nhiệt của than đỏ là 27 . 106J/kg, cú nghĩa là 1kg than đỏ khi bị đốt chỏy hoàn toàn sẽ toả ra một nhiệt lượng bằng 27.106J.
13 .H = QA
B .Vận dụng :
I . 1. B ; 2. B ; 3. D ; 4. C ; 5. C.
II. 1. Cú hiện tượng khuếch tỏn vỡ cỏc nguyờn tử, phõn tử luụn chuyển động và giữa chỳng cú khoảng cỏch. Khi nhiệt độ giảm thỡ hiện tượng khuếch tỏn xảy ra chậm đi .
2. Một vật lỳc nào cũng cú nhiệt năng vỡ cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật lỳc nào cũng chuyển động .
3. Khụng.
4. Nước núng dần lờn là do cú sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước ; nỳt bật lờn là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoỏ thành cơ năng .
III.1 .Nhiệt lưọng cần cung cấp cho nước và ấm .
Q=Q1+Q2=m1.c1.∆t=
=2.4200.80+0,5.880.80=707200J Nhiệt lượng do dầu bị đốt chỏy toả ra: Q'= Q. 30 100 = 2357333J=2,357.106J Lượng dầu cần dựng là: m= q Q, = 2,357. 6 6 10 . 44 10 = 0,05kg 2. Cụng mà ụ tụ thực hiện dược: A=F.s= 1400.100000=14.107J
Nhiệt lượng do xăng bị đốt chỏy toả ra: Q=q.m= 46.106.8= 368.106=36,8.107J
1 0
Hoạt động 3. Tổ chức chơi trũ chơi.
GV: Chia lớp thành cỏc nhúm, nờu cỏch chơi và tổ chức cho h/s giải ụ chữ.
HS: Thảo luận theo nhúm tỡm ra cỏc cõu trả lời và giải ụ chữ.
Hiệu suất của ụ tụ: H= QA= 77 10 . 8 , 36 10 . 14 =38%. C. Trũ chơi ụ chữ. Hàng ngang: 1. Hỗn độn. 2. Nhiệt năng. 3. Dẫn nhiệt. 4. Nhiệt lượng. 5. Nhiệt dung riờng. 6. Nhiờn liệu. 7. Cơ học. 8. Bức xạ nhiệt. Hàng dọc: Nhiệt học. 4. Củng cố: (3p) - Nhận xột giờ học.
- GV khắc sõu một số nội dung chớnh yờu cầu h/s nhớ.
5. Hướng dẫn về nhà: (1p)
- Về nhà tự ụn tập kiến thức của học kỡ I - Giờ sau ụn tập cuối năm.
Tiết 36. ễN TẬP
Ngày soạn Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú
I. Mục tiờu:
- HS biết hệ thống hoỏ toàn bộ nội dung chớnh của học kỳ II, và khắc sõu cỏc nội dung đú. - Vận dụng được tất cả cỏc kiến thức để giải cỏc dạng bài tập khỏc nhau.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị nội dung ụn tập. - HS ụn tập cỏc kiến thức đó học.