Khái niệm

Một phần của tài liệu Hiệu ứng nhà kính phát khí thải pptx (Trang 33 - 111)

2)

3.1.1. Khái niệm

Khí nhà kính là những khí tự nhiên và nhâ tạo có khả năng giữ lại các bực xạ nh iê ̣t tƣ̀ năng lƣợng mă ̣t trời và tỏa bầu khí quyển trở nên thấp hơn ngay cả khi là ban đêm không có ánh nắng mă ̣t trời.

3.1.2. Tác động của hiệu ứng nhà kính đến môi trƣờng

3.1.2.1. Tác động tích cực

Năng lƣợng của Mặt trời có thể thay đổi, tuy rất ít, nhƣng cũng có khả năng ảnh hƣởng đến khí hậu trên Trái đất. Nhờ có tầng khí quyển chứa sẵn những khí gây ra hiệu ứng nhà kính bẫy một phần năng lƣợng Mặt trời, mà nhiệt độ trên Trái đất mới trở nên vừa phải để sinh vật sinh sôi nảy nở và sinh sống thoải mái.

Ở nhiệt độ 2550

K, Trái Đất ở trạng thái đóng băng. Tuy nhiên các phép đo thực tế chỉ ra rằng nhiệt độ trung bình của khí quyển và bề mặt Trái Đất trong cả năm ở tất cả các khu vực là 2990K( tƣơng ứng với 160C), lớn hơn 1550K. Sự khác biệt này là do sự tồn tại của Hiệu ứng nhà kính mà ta chƣa tính đến.

Nếu giả sử không có hiệu ứng nhà kính thiên nhiên thì nhiệt độ trung bình trên Trái đất, hiện nay khoảng 160C, đã giảm xuống chỉ còn khoảng -180

C.

Hiệu ứng nhà kính hạn chế sự thay đổi nhiệt độ bề mặt giữa ban ngày và ban đêm, giữa các mùa trong năm, cũng nhƣ các vùng khí hậu khác nhau trên Trái Đất. Những tác động đó của Hiệu ứng nhà kính đã làm cho môi trƣờng bề mặt trái đất là nơi lý tƣởng cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật, con ngƣời trong hàng triệu năm qua.

20

3.1.2.2. Tác động tiêu cực

Phần lớn các nhà khoa học ủng hộ giả thuyết cho rằng việc tăng nồng độ các khí nhà kính do loài ngƣời gây ra, hiệu ứng nhà kính nhân loại, sẽ làm tăng nhiệt độ trên toàn cầu (sự nóng lên của khí hậu toàn cầu) và nhƣ vậy sẽ làm thay đổi khí hậu trong các thập kỷ và thập niên kế đến.

Các nguồn nƣớc: Chất lƣợng và số lƣợng của nƣớc uống, nƣớc tƣới tiêu, nƣớc cho kỹ nghệ và cho các máy phát điện, và sức khỏe của các loài thủy sản có thể bị ảnh hƣởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mƣa rào và bởi sự tăng khí bốc hơi. Mƣa tăng có thể gây lụt lội thƣờng xuyên hơn. Khí hậu thay đổi có thể làm đầy các lòng chảo nối với sông ngòi trên thế giới.

Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại riêng Hoa Kỳ, mực nƣớc biển dự đoán tăng 50 cm vào năm 2100, có thể làm mất đi 5.000 dặm vuông đất khô ráo và 4.000 dặm vuông đất ƣớt.

Sức khỏe: Số ngƣời chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trƣớc. Sự thay đổi lƣợng mƣa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.

Nhiệt độ tăng lên làm tăng các quá trình chuyển hóa sinh học cũng nhƣ hóa học trong cơ thể sống, gây nên sự mất cân bằng.

Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn. Năng lƣợng và vận chuyển: Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu cầu làm nóng. Sẽ có ít sự hƣ hại do vận chuyển trong mùa đông hơn, nhƣng vận chuyển đƣờng thủy có thể bị ảnh hƣởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực nƣớc sông.

Xa hơn nữa nếu nhiệt độ của quả đất đủ cao thì có thể làm tan nhanh băng tuyết ở Bắc Cực và Nam Cực và do đó mực nƣớc biển sẽ tăng quá cao, có thể dẫn đến nạn hồng thủy.

21

3.1.3. Các khí gây hiệu ứng nhà kính

Khí nhà kính đƣợc tạo thành từ các nguyên tử cacbon, hydro, oxy. Các khí thực sự gây nên hiệu ứng nhà kính là: hơi nƣớc, cacbon dioxit. Mêtan, oxit nitơ và các khí nhân tạo(CFCs, HFCs, PFCs, SF6).

3.1.3.1. Hơi nƣớc

chiếm một lƣợng chủ yếu và rất quan trọng trong khí nhà kính, hơi nƣớc trong khí quyển là chất giữ nhiệt và làm cho trái đất nóng lên.

Tuy nhiên hơi nƣớc là yếu tố tự nhiên thay đổi theo nhiệt độ từng khu vực mà ta không kiểm soát đƣợc hằng trăm năm nay với sự thay đỗi không lớn.

3.1.3.2. Cacbon dioxit(CO2)

Một trong những khí gây hiệu ứng nhà kính với số lƣợng lớn phát sinh từ quá trình sử dụng năng lƣợng hóa thạch và hô hấp của sinh vật.

3.1.3.3. Mê tan(CH4)

đƣợc sinh ra trong quá trình khai thác, vận chuyển than, khí đốt thiên nhiên, dầu mỏ và sinh ra tronng quá trình phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí.

Tuy với lƣợng không nhiều nhƣ CO2 nhƣng khả năng gây hiệu ứng nhà kính gấp 21 so với CO2.

3.1.3.4. Nitơ oxit

đƣợc phát sinh trong quá trình sản xuất nông nghiệp và các hoạt động sử dụng nhiên liệu công nghiệp và giao thông.

Khả năng giữ nhiệt gây hiệu ứng nhà kính gấp 298 lần so với CO2.1

22

3.1.3.5. Khí nhân tạo(CFCs, HFCs, PFCs, SF6)

đƣợc con ngƣời chế tạo ra với niều mục đích nhƣ chất làm lạnh, chất tẩy rửa, chất bán dẫn trong các ngành công nghiệp lạnh, chế tạo vi mạch và vật liệu….

Tùy vào bản chất của từng loại mà khả năng bẻ gảy liên kết phân tử Ozôn trên tầng bình lƣu gây thủng tầng Ozôn và khả năng giữ nhiệt gây hiệu ứng nhà kính cũng khác nhau.

Tuy là khí nhân tạo với lƣợng phát thải nhỏ hơn nhiều so với các chất gây hiệu ứng nhà kính khác nhƣng mức độ gây hiệu ứng nhà kính lại rất lớn gấp hằng ngàn lần so với cacbon dioxit.

3.1.4. Công ƣớc, nghị định pháp lý liên quan

- Công ƣớc khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC): ra đời, Tháng 5/1992 có hiệu lực từ 21/3/1994. – Đây là luật quốc tế chính, điều chỉnh các vấn đề Biến đổi Khí Hậu. Có hiệu lực từ những năm 1990, UNFCCC đƣa ra quá trình thƣơng thảo về nhiều mặt của việc giảm thiểu và thích ứng đối với vấn đề biến đổi khí hậu, đòi hỏi sự hợp tác mang tính quốc tế. Các nƣớc “Thành Viên” kí cam kết đối với các thỏa thuận này – và hầu hết các nƣớc trên thế giới (192 nƣớc) đều là thành viên của UNFCCC. Việt Nam ký Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) ngày 11/6/1992 và phê chuẩn UNFCCC ngày 16/11/1994

- Nghị định thƣ Kyoto : đƣợc kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Kyoto, đƣợc các bên của UNFCCC thông qua và chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005.

Đƣa ra chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính có tính ràng buộc pháp lý đối với các nƣớc phát triển công nghiệp giảm phát thải 6 loại khí nhà kính 5% vào nằm 2012. mức độ cắt giảm theo đó đến năm 2010 phải đạt đƣợc thì chỉ tiêu này là khoảng 29%.

Hơn thế nữa là đặt ra một mục tiêu cụ thể cho mỗi loại khí, các mục tiêu tổng thể đối với tất cả 6 loại khí (CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6)sẽ đƣợc qui đổi "tƣơng đƣơng với CO2" để chỉ còn một đơn vi ̣ chung.

23

Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 nƣớc kí kết tham gia chƣơng trình này. Trong đó có khoảng 36 nƣớc phát triển

Trong đó:

 Cắt giảm 8% phát thải của các nƣớc Thụy sĩ, phần lớn các quốc gia Trung và Ðông Âu, và EU (sẽ đạt mục tiêu của nó bằng cách phân bổ các mức độ cắt giảm khác nhau trong số các nƣớc thành viên); EU đã cam kết giảm các kênh khí thải xuống 20% trong năm 2020 so với mức của năm 1990. (www.cpv.org.vn/cpv/ Modules/News/NewsDetail.as..)

 Giảm 7% phát thải của Mỹ

 Giảm 6% phát thải của Canada, Hungary, Nhật và Ba lan.

 Các nƣớc đang phát triển không phải cam kết giảm phát thải nhƣng phải báo cáo định kỳ lƣợng phát thải của nƣớc mình

Việt Nam đã tham gia ký kết Nghị định thƣ Kyoto vào ngày 25/9/2002.

- Việt Nam đã phê chuẩn UNFCCC (1992-1994) và Nghị định thƣ Kyoto - KP(1998-2002):

- Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 về việc tổ chức thực hiện nghi định thƣ kyoto thuộc UNFCCC;

- Quyết định số 15/2006/QĐ-BTNMTngày 08 tháng 9 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)về Ban hành danh mục các thiết bị làm lạnh sử dung môi chất lạnh cấm nhập khẩu.

- Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 06/4/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ V/v Phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị định thƣ Kyoto thuộc Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu

- Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tƣớng chính phủ về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tƣ theo cơ chế phát triển sạch.

Các môi chất lạnh chuyển tiếp (đƣợc sử dụng tạm thời, phải loại trừ vào năm 2030 với các nƣớc đang phát triển và Việt Nam thời hạn này là năm 2040 – theo phụ lục C Nghị định thƣ Montreal): Các HCFC (R22, R123, R141b, R225, R225ca,…) và

24

các HBFC (có Br, không có Cl) nhƣ R22B1,…,R134a (MCL HFC không làm suy giảm tầng ôzôn nhƣng có GWP cao)

3.1.5. Các nghiên cứu, thống kê khí nhà kính trên thế giới

2006, IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories (Hƣớng dẫn về kiểm kê khí nhà kính quốc gia:[16]

Tập 1 hướng dẫn Phương pháp thực hiện và báo cáo

Bao gồm: phƣơng pháp tiếp cận thu thập dữ liệu, đô ̣ không chắc chắn trong phƣơng pháp, phƣơng pháp xác định các vấn đề, hạng mục chính.nhất quán về thời gian, đảm bảo tính chính xác về số liệu thu thập, tiền chất và khí phát sinh, hƣớng dẫn lập bảng báo cáo.

Tập 2: Nhóm sử dụng năng lượng

Hƣớng dẫn phát thải khí nhà kính trong các hoạt động : lò đốt nhiên liệu cố định, nguồn thải di động, đốt than, giao thông.

Tập 3: Hoạt động công nghiệp và sử dụng sản phẩm

Hƣớng dẫn tính phát thải khí nhà kính trong các hoạt động : khai khoáng, hóa chất, luyện kim, Điện tử, Sản xuất môi chất lạnh (hƣớng dẫn tính toán phát thải môi chất lạnh từ hoạt động sản xuất dựa trên phần mềm tính toán phát thải đã đƣợc mặc định hê ̣ số phát thải theo dây chuyền sản xuất và đƣa ra bảng hê ̣ số tiềm năng làm nóng toàn cầu của các chất khí nhà kính cũng nhƣ môi chất lạnh trên thế giới ) và hoạt đô ̣ng sử dụng sản phẩm

Tập 4: Nông nghiệp, lâm nghiệp và đất chuyển mục đích sử dụng.

Hƣớng dẫn tính phát thải khí nhà kính trong các đối tƣợng : lâm nghiệpcanh tác, đồng cỏ, đất ngập nƣớc khu dân cƣ, đất cho hoạt động khác, chăn nuôi

Tập 5: Nhóm thải bỏ

Hƣớng dẫn tính phát thải khí nhà kính trong các hoạt động :xử lý và chôn lấp chất thải rắn, phân hủy sinh học chất hữu cơ, đốt chất thải rắn, nƣớc thải

25

Theo báo cáo tháng 11/2006 của , các phƣơng tiện cơ giới tại Mỹ thải ra 50,800 tấn gas R134a vào bầu khí quyển tƣơng đƣơng với 66,000,000 tấn “khí nhà kính”, cao hơn 7% so với năm 2004 và tăng 273% so với năm 1995.

 Khối EU kiểm kê khí nhà kính 1990 – 2007 và báo cáo kiểm kê hàng năm cho ban thƣ ký UNFCCC )Annual European Community greenhouse môi chất la ̣nh inventory 1990–2007 and inventory report 2009 Submission to the UNFCCC Secretariat[15]

Các lĩnh vực/ngành thực hiện kiểm kê khí nhà kính: Năng lƣợng: 3907 Tg CO2 tƣơng đƣơng Công nghiệp: 410 Tg CO2 tƣơng đƣơng

Dung môi và sử dụng sản phẩm: 12 Tg CO2 tƣơng đƣơng. Trong đó HFCs : 70 Tg CO2 tƣơng đƣơng

Nông nghiệp: 472 Tg CO2 tƣơng đƣơng

Các mục đích sử dụng đất khác và lâm nghiệp: 410 triệu tấn CO2 tƣơng đƣơng Thải bỏ: 139 triệu tấn CO2 tƣơng đƣơng

 Báo cáo đánh giá kiểm kê khí nhà kính của Mỹ năm 2009(Report of the individual review of the greenhouse môi chất lạnh inventory of the United States of America submitted in 2009)[14]

Các lĩnh vực/ngành thực hiện kiểm kê khí nhà kính  Năng lƣợng: 6170343,23 Gg CO2

 Công nghiệp: 353779,52 Gg CO2

 Dung môi và sử dụng sản phẩm: 4387,15 Gg CO2  Nông nghiệp: 413064,72Gg CO2

 Sử dụng đất, đất chuyển đổi mục đích sử dụng và lâm nghiệp: 10151 Tg CO2  Thải bỏ: 185587,07 Gg CO2

 National greenhouse factors june-2009 của Australia[21]

hƣớng dẫn chi tiết các công thức tính toán phát thải khí nhà kính ở 5 lĩnh vực  Năng lƣợng, sử dụng nhiên liệu

26

 Đƣa ra bảng hệ số rò rỉ khí HFCs trong các thiết bị sử dụng.  Chất thải

 Nông nghiệp

 sử dụng đất và lâm nghiệp

 Báo cáo kiểm kê khí nhà kính của Nam Phi năm 2009 (Greenhouse Gas Inventory South Africa 1990 – 2000 năm 2009[22]

Các lĩnh vực/ngành thực hiện kiểm kê khí nhà kính:  Năng lƣợng: 435.461,62 Gg CO2 tƣơng đƣơng

 Công nghiệp và sử dụng sản phẩm: 61.469,09 Gg CO2 tƣơng đƣơng

 Nông nghiêp, lâm nghiệp và hoạt động sử dụng đất khác: 20.493,51 Gg CO2 tƣơng đƣơng

 Thải bỏ: 9.392,80 Gg CO2 tƣơng đƣơng

 National Greenhouse Gas Inventory Report of Japan 2010[20] Các lĩnh vực/ngành thực hiện kiểm kê khí nhà kính:

 Năng lƣợng: 1.160,5 triệu tấn CO2  Công nghiệp: 75,3 triệu tấn CO2

 Dung môi và sử dụng sản phẩm: 0,2 triệu tấn CO2. Trong đó HFCs là 15,265 ngàn tấn CO2 tƣơng đƣơng.

 Nông nghiệp: 25,8 triệu tấn CO2

 Đất dùng, đất chuyển đổi và lâm nghiệp: 78.8 triệu tấn CO2  Thải bỏ: 20,1 triệu tấn CO2

 Indonesia: The First National Communication on Climate Change Convention[19]

Các lĩnh vực/ngành thực hiện kiểm kê khí nhà kính:

 Năng lƣợng, vận tải, phát thải:170.016,31 Gg CO2, 2.395,73 Gg CH4, 8.421,50 Gg CO2, 5,72 Gg N2O, 818,30 Gg NOx

 Công nghiệp: 19.120 Gg CH4, 0.51 Gg N2O, 0,01 Gg NOx

27

 Lâm nghiệp và các loại đất chuyển đổi mục đích khác: 559.471 CO2, Gg CH4, 367 Gg CH4, 3.214 Gg CO2, 2,52 N2O, 91,26 NOx

 Thải bỏ: 402 Gg CO2

3.1.6. Các nghiên cứu, thống kê khí nhà kính ở TP.HCM

 Hoạt động thực hiện UNFCCC và Nghị định thƣ Kyoto tại Việt Nam 2000 Các lĩnh vực/ngành thực hiện kiểm kê khí nhà kính:

 Năng lƣợng: 52,8 Tg CO2  Công nghiệp: 10 Tg CO2  Nông nghiệp: 65,1 Tg CO2

 Đất dùng và lâm nghiệp: 15,1 Tg CO2  Thải bỏ: 7,9 Tg CO2

Tổng lƣợng khí nhà kính phát thải: trên 150,9 Tg CO2 tƣơng đƣơng

Dự báo lƣợng phát thải khí nhà kính của 3 lĩnh vực chính: năng lƣợng, nông nghiệp, lâm nghiệp và đất chuyển đổi.

 Chƣơng trình quốc gia thu hồi tái chế CFCs ở Viê ̣t Nam năm 1995 -1997 của Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng chủ trì.[1]

 Thu hồi hàng năm 18,88 tần ODO/năm, 90 % CFC-12 đƣợc tái chế.

 Chƣơng trình giảm phát thải CFC trong hê ̣ thống điều hòa không khí trung tâm tại các phân xƣởng ngành dệt may Việt Nam năm 1999 do quỹ môi trƣờng toàn cầu Pháp thƣ̣c hiê ̣n[3]

Với kết quả:

 Xác định đƣợc hiện trạng sử dụng hệ thống điều hòa.

 Ƣớc tính lƣợng môi chất lạnh sử dụng cũ một máy và cả năm  Đề xuất biê ̣n pháp thay thế, giảm thiểu.

 Chƣơng trình quốc gia thu hồi và tài chế CFC-12, R-502 trong hê ̣ thống điều hòa ô tô MAC năm 1997 do văn phòng công ƣớc quốc tế phối hợp với bô ̣ ngoại giao làm cơ quan điều phồi.[2]

 Dƣ̣ án nhằm loa ̣i trƣ̀ 5,8 tấn ODP trong lĩnh vƣ̣c MAC  Tuổi tho ̣ dƣ̣ tình của MAC là 15 năm

28

 Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính (CO2,CH4) của một số nguồn tại TP.HCM – Trịnh Đình Huy Luận Văn Thạc Sĩ – 2005[10]

 Nghiên cứu tính toán lƣợng CO2 phát thải từ các nguồn: dân cƣ, dịch vụ, công nghiệp và giao thông với lƣợng khí CO2 là 18.782.838 tấn và lƣợng CH4 phát thải từ bãi chôn lắp quy đổi ra CO2 bao gồm 114.553.278.100 tấn CO2 do quá trình phân hủy nhanh và 2.223.780 tấn CO2 do quá trình phân hủy chậm

Một phần của tài liệu Hiệu ứng nhà kính phát khí thải pptx (Trang 33 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)