Hệ thống giao thông công cộng

Một phần của tài liệu Hiệu ứng nhà kính phát khí thải pptx (Trang 26 - 111)

2)

2.2.3. Hệ thống giao thông công cộng

2.2.3.1. Xe buýt

Mạng lƣới giao thông thông đƣờng bộ ở thành phố Hồ Chí Minh với tổng chiều dài các loại đừơng kể cả hẻm là 5100 Km, phân bố không đồng đều, chất lƣợng đƣờng thấp. Tỉ lệ đất dành cho giao thông chỉ đạt 13,42% chỉ bằng 50-70% so với tiêu chuẩn là 20 – 25% . Số lƣợng đƣờng có bề rộng nhỏ hơn 7m chiếm tới 64,4% và chiếm 46% tổng diện tích đƣờng toàn thành phố điều này gây khó khăn trong việc tổ chức giao thông trong đó có tổ chức vận tải hành khách công cộng. Có khoảng 30% đƣờng bị xuống cấp nặng nề và chƣa sửa chữa đƣợc.

Phần lớn các đƣờng đều hẹp, chỉ có khoảng 19% diện tích đƣờng có chiều rộng trên 12 m có thể tổ chức vận chuyển bằng xe buýt thuận lợi; 35% diện tích đƣờng có chiều rộng 7 đến 12m có thể cho các loại xe buýt nhỏ lƣu thông còn lại 46% diện tích đƣờng còn lại chỉ có thể dùng cho các phƣơng tiện xe 2-3 bánh lƣu thông. Hiện có 120 tuyến xe buýt trong đó có 89 tuyến xe buýt mẫu (trợ giá), mạng lƣới tuyến xe buýt hoạt động trên 370 con đƣờng chiếm 14% tổng số đƣờng, có chiều dài dài 1470 Km và 58,1% tổng chiều dài đƣờng và 66,54% diện tích đƣờng trên toàn thành phố.

Trong 5 năm, 2002 – 2007 chƣơng trình xe buýt mẫu đã tăng số hành khách đi xe buýt lên 6 lần, từ 57 triệu lƣợt hành khách năm 2002 lên 380 triệu/năm. Nhƣng với sự gia tăng dân số thành phố ứng với số lƣợt hành khách bình quân thì tỉ trọng hành khách đi xe buýt ở thành phố chỉ tăng từ 2 đến khoảng 5%.

13

Bảng 2.1: Số lượng xe buýt thành phố Hồ Chí Minh từ 2002 - 2007

Đội xe buýt theo cở 2002 2003 2004 2005 2006 2007 12 -16 chổ 1.513 1.296 1.236 1.050 1.007 824 17 – 25 chổ 199 138 204 242 252 257 26 – 39 chổ 68 305 644 835 825 846 >39 chổ 320 306 756 1.121 1.206 1.279 2 tầng 0 0 0 0 2 2 Tông số 2.100 2.045 2.840 3.250 3.292 3.208

Hình 2.1: Biểu đồ tăng trưởng số lượng xe buýt năm 2002 – 2007 Nguồn: sở GTVT TP.HCM, 2011

Quy hoa ̣ch

Giai đoạn 2011-2013 bắt đầu tƣ thay mới khoảng 1300 xe buýt, trong đó mở thêm 10 tuyến xe buýt mới với 164 xe.

14

Giai đoa ̣n 2020 một hệ thống vận chuyển hành khách công cộng bao gồm vận chuyển hàng khối (Metro, tàu điện và đƣờng sắt nội ô), vận chuyển xe buýt và các loại xe công cộng cỡ nhỏ khác. Hệ thống này nhằm đáp ứng cho 60% nhu cầu đi lại của thành phố (vào khoảng 5 tỉ lƣợt ngƣời/năm. Ngoài 6 tuyến tàu điện ngầm nội ô, 3 tuyến đƣờng sắt nhẹ ngoại ô, dự án còn đƣa ra con số khoảng 20.000 xe buýt các loại. Vấn đề cần nghiên cứu, trong khuôn khổ đề tài liên quan đến xe buýt là xây dựng mạng lƣới tuyến xe buýt phù hợp và có khả năng nối kết có hiệu quả với các tuyến tàu điện ngầm và đƣờng sắt nhẹ.

Năm 2003, thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu chƣơng trình phục hồi và phát triển vận tải hành khách công cộng bằng dự án đầu tƣ 1318 xe, tiếp sau đó là các dự án đầu tƣ khác và quá trình xã hội hóa trong vận tải hành khách công cộng với sự tham gia của lực lƣợng vận tải tƣ nhân. Vì vậy, năm 2014 là điểm mốc bắt đầu tiến hành thay thế đoàn phƣơng tiện 1318 xe và sau đó đến các số phƣơng tiện của các dự án tiếp theo. Căn cứ trên sự phân cấp tuyến và quy hoạch mạng lƣới, nhóm nghiên cứu đề xuất kế hoạch đầu tƣ phƣơng tiện cho vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại thành phố Hồ Chí Minh.

Do đó, số lƣợng buýt sẽ tăng lên thành 3554 xe vào năm 2015 và 6087 xe, 7985 xe tƣơng ƣ́ng vào năm 2020 và 2025.1

Bảng 2.2: Dự báo phân bổ sản lượng theo loại buýt năm 2015 - 20252

Năm 2015 2020 2025

Xe buýt (80 chổ) 62% 65% 68%

Xe buýt (45 - 60 chổ) 28% 26% 24%

Xe buýt nhỏ (17 - 30 chổ) 10% 9% 8%

(Ghi chú: bao gồm chổ ngồi và chổ đứng)

1

Sở GTVT TP.HCM năm 2011 2

15

Hình 2.2: Biểu đổ quy hoạch lượng xe buýt năm 2015 - 2025

Nguồn: Sở GTVT TP.HCM, 2011

Kế hoa ̣ch quy hoa ̣ch thay thế phƣơng tiê ̣n vâ ̣n chuyển của các tuyến xe buýt trên đi ̣a bàn thành phố đƣợc thể hiê ̣n cu ̣ thể ở PHỤ LỤC B

2.2.3.2. Taxi

Năm 2010 toàn địa bàn có 35 doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi nhƣ Vinasun , Mai Linh, Savico, Saigon Air, Hoàng Long, Future, Happy, Vạn Xuân…có t ổng số lƣợng xe taxi khoảng 10.710 chiếc, vƣợt mức dự kiến của giai đoạn 2010 – 2015 là 12,7%, trong khi giai đoạn này thành phố chỉ chủ trƣơng phát triển khoảng 9.500 xe taxi. Còn mục tiêu phát triển xe taxi của thành phố đến năm 2020 là 12.700 chiếc.

16

Hình 2.3: Biểu đồ tăng trưởng số lượng xe Taxi từ 2007 -2010

Nguồn: Sở GTVT TP.HCM, 2010

Chính vậy, Sở GTVT đã đề nghị thành phố tạm ngừng cho phát triển thêm số xe taxi trên địa bàn TPHCM; trong khi chờ đợi chủ trƣơng mới, số xe taxi đầu tƣ mới (nếu có) chỉ nhằm thay thế taxi cũ đã hết niên hạn đã sƣ̉ du ̣ng 12 năm

Bảng 2.3 Kết quả dự báo số lượng xe taxi

Năm 2015 2020 2025

Nghiên cứu đi lại bằng VTCC (triệu

chuyến/ngày) 5.62 9 13.87

Thị phần taxi trong VTCC 7% 4% 3%

Đi lại bằng taxi (triệu chuyến/ngày) 0.39 0.36 0.32

Số xe taxi (xe) 13.103 12.000 10.634

Nguồn: Sở GTVT TP.HCM, 2011

2.2.4. Trung tâm thƣơng ma ̣i – siêu thi ̣

Tính đến 2008 TP.HCM có 15 khu TTTM ra đời, tập trung chủ yếu tại các quận trung tâm. Một số khu TTTM trên địa bàn Q.1 nhƣ Diamond Plaza, tổng diện tích 12 nghìn m2, Tax Plaza hơn 14 nghìn m2

, Parkson 17 nghìn m2; ở Q.5 có An Đông Plaza diện tích sàn 18 nghìn m2, Thuận Kiều Plaza hơn 21 nghìn m2, Parkson Hùng Vƣơng 24 nghìn m2

…1

1

17

Một số các TTTM mới đang triển khai trên khắp các quận, huyện nhƣ khu đô thị mới Phú Mỹ Hƣng xây TTTM Saigon Paragon với tổng diện tích sàn 8 nghìn m2

; Royal Centre trên đƣờng Nguyễn Văn Cừ (Q.5) quy mô 10 nghìn m2

sàn, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2008. Một số dự án TTTM khác là Saigon Palace trên đƣờng Lê Đại Hành (Q.11) diện tích sàn 25 nghìn m2; The Everich trên đƣờng 3/2 (Q.11) diện tích sàn 24 nghìn m2; rồi còn khu TTTM cấp vùng nhƣ The Canary (xây tại Bình Dƣơng) với diện tích sàn 82 nghìn m2; Platinum Plaza (huyện Bình Chánh) quy mô 140 nghìn m2, Saigon Financial Centre trên đƣờng Lê Hồng Phong (Q.10) hơn 186 nghìn m2

, trong tƣơng lai khu đô thị mới Th ủ Thiêm có TTTM Metropolis với quy mô tới 600 nghìn m2…

Với hệ thống trung tâm thƣơng mại - siêu thị hoạt động khắp các quận, huyện trên đi ̣a bàn thành phố với trên 71 trung tâm thƣơng ma ̣i - siêu thị hoạt động liên tục, là nơi buôn bán kinh doanh các mă ̣t hàng gia du ̣ng , nhất là mă ̣t hàng thƣ̣c phẩm tiêu dùng, là nơi luôn sử dụng hệ thống làm lạnh có công suất và s ố lƣợng lớn. Danh sách trung tâm thƣơng mai – siêu thị. Chi tiết đƣợc nêu ở bảng 12 phụ lục C

Hình 2.4: Biểu đồ so sánh số lượng trung tâm thương mại – siêu thị ở các quận huyện thành phố Hồ Chí Minh

18

Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện diện tích TTTM – siêu thị các quận huyện ở TP.HCM Nguồn: Sở công thương TP.HCM

19

CHƢƠNG 3

TỔNG QUAN NGHIÊN CƢ́U TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 3.1. Tổng quan về khí nhà kính

3.1.1. Khái niệm

Khí nhà kính là những khí tự nhiên và nhâ tạo có khả năng giữ lại các bực xạ nh iê ̣t tƣ̀ năng lƣợng mă ̣t trời và tỏa bầu khí quyển trở nên thấp hơn ngay cả khi là ban đêm không có ánh nắng mă ̣t trời.

3.1.2. Tác động của hiệu ứng nhà kính đến môi trƣờng

3.1.2.1. Tác động tích cực

Năng lƣợng của Mặt trời có thể thay đổi, tuy rất ít, nhƣng cũng có khả năng ảnh hƣởng đến khí hậu trên Trái đất. Nhờ có tầng khí quyển chứa sẵn những khí gây ra hiệu ứng nhà kính bẫy một phần năng lƣợng Mặt trời, mà nhiệt độ trên Trái đất mới trở nên vừa phải để sinh vật sinh sôi nảy nở và sinh sống thoải mái.

Ở nhiệt độ 2550

K, Trái Đất ở trạng thái đóng băng. Tuy nhiên các phép đo thực tế chỉ ra rằng nhiệt độ trung bình của khí quyển và bề mặt Trái Đất trong cả năm ở tất cả các khu vực là 2990K( tƣơng ứng với 160C), lớn hơn 1550K. Sự khác biệt này là do sự tồn tại của Hiệu ứng nhà kính mà ta chƣa tính đến.

Nếu giả sử không có hiệu ứng nhà kính thiên nhiên thì nhiệt độ trung bình trên Trái đất, hiện nay khoảng 160C, đã giảm xuống chỉ còn khoảng -180

C.

Hiệu ứng nhà kính hạn chế sự thay đổi nhiệt độ bề mặt giữa ban ngày và ban đêm, giữa các mùa trong năm, cũng nhƣ các vùng khí hậu khác nhau trên Trái Đất. Những tác động đó của Hiệu ứng nhà kính đã làm cho môi trƣờng bề mặt trái đất là nơi lý tƣởng cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật, con ngƣời trong hàng triệu năm qua.

20

3.1.2.2. Tác động tiêu cực

Phần lớn các nhà khoa học ủng hộ giả thuyết cho rằng việc tăng nồng độ các khí nhà kính do loài ngƣời gây ra, hiệu ứng nhà kính nhân loại, sẽ làm tăng nhiệt độ trên toàn cầu (sự nóng lên của khí hậu toàn cầu) và nhƣ vậy sẽ làm thay đổi khí hậu trong các thập kỷ và thập niên kế đến.

Các nguồn nƣớc: Chất lƣợng và số lƣợng của nƣớc uống, nƣớc tƣới tiêu, nƣớc cho kỹ nghệ và cho các máy phát điện, và sức khỏe của các loài thủy sản có thể bị ảnh hƣởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mƣa rào và bởi sự tăng khí bốc hơi. Mƣa tăng có thể gây lụt lội thƣờng xuyên hơn. Khí hậu thay đổi có thể làm đầy các lòng chảo nối với sông ngòi trên thế giới.

Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại riêng Hoa Kỳ, mực nƣớc biển dự đoán tăng 50 cm vào năm 2100, có thể làm mất đi 5.000 dặm vuông đất khô ráo và 4.000 dặm vuông đất ƣớt.

Sức khỏe: Số ngƣời chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trƣớc. Sự thay đổi lƣợng mƣa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.

Nhiệt độ tăng lên làm tăng các quá trình chuyển hóa sinh học cũng nhƣ hóa học trong cơ thể sống, gây nên sự mất cân bằng.

Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn. Năng lƣợng và vận chuyển: Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu cầu làm nóng. Sẽ có ít sự hƣ hại do vận chuyển trong mùa đông hơn, nhƣng vận chuyển đƣờng thủy có thể bị ảnh hƣởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực nƣớc sông.

Xa hơn nữa nếu nhiệt độ của quả đất đủ cao thì có thể làm tan nhanh băng tuyết ở Bắc Cực và Nam Cực và do đó mực nƣớc biển sẽ tăng quá cao, có thể dẫn đến nạn hồng thủy.

21

3.1.3. Các khí gây hiệu ứng nhà kính

Khí nhà kính đƣợc tạo thành từ các nguyên tử cacbon, hydro, oxy. Các khí thực sự gây nên hiệu ứng nhà kính là: hơi nƣớc, cacbon dioxit. Mêtan, oxit nitơ và các khí nhân tạo(CFCs, HFCs, PFCs, SF6).

3.1.3.1. Hơi nƣớc

chiếm một lƣợng chủ yếu và rất quan trọng trong khí nhà kính, hơi nƣớc trong khí quyển là chất giữ nhiệt và làm cho trái đất nóng lên.

Tuy nhiên hơi nƣớc là yếu tố tự nhiên thay đổi theo nhiệt độ từng khu vực mà ta không kiểm soát đƣợc hằng trăm năm nay với sự thay đỗi không lớn.

3.1.3.2. Cacbon dioxit(CO2)

Một trong những khí gây hiệu ứng nhà kính với số lƣợng lớn phát sinh từ quá trình sử dụng năng lƣợng hóa thạch và hô hấp của sinh vật.

3.1.3.3. Mê tan(CH4)

đƣợc sinh ra trong quá trình khai thác, vận chuyển than, khí đốt thiên nhiên, dầu mỏ và sinh ra tronng quá trình phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí.

Tuy với lƣợng không nhiều nhƣ CO2 nhƣng khả năng gây hiệu ứng nhà kính gấp 21 so với CO2.

3.1.3.4. Nitơ oxit

đƣợc phát sinh trong quá trình sản xuất nông nghiệp và các hoạt động sử dụng nhiên liệu công nghiệp và giao thông.

Khả năng giữ nhiệt gây hiệu ứng nhà kính gấp 298 lần so với CO2.1

22

3.1.3.5. Khí nhân tạo(CFCs, HFCs, PFCs, SF6)

đƣợc con ngƣời chế tạo ra với niều mục đích nhƣ chất làm lạnh, chất tẩy rửa, chất bán dẫn trong các ngành công nghiệp lạnh, chế tạo vi mạch và vật liệu….

Tùy vào bản chất của từng loại mà khả năng bẻ gảy liên kết phân tử Ozôn trên tầng bình lƣu gây thủng tầng Ozôn và khả năng giữ nhiệt gây hiệu ứng nhà kính cũng khác nhau.

Tuy là khí nhân tạo với lƣợng phát thải nhỏ hơn nhiều so với các chất gây hiệu ứng nhà kính khác nhƣng mức độ gây hiệu ứng nhà kính lại rất lớn gấp hằng ngàn lần so với cacbon dioxit.

3.1.4. Công ƣớc, nghị định pháp lý liên quan

- Công ƣớc khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC): ra đời, Tháng 5/1992 có hiệu lực từ 21/3/1994. – Đây là luật quốc tế chính, điều chỉnh các vấn đề Biến đổi Khí Hậu. Có hiệu lực từ những năm 1990, UNFCCC đƣa ra quá trình thƣơng thảo về nhiều mặt của việc giảm thiểu và thích ứng đối với vấn đề biến đổi khí hậu, đòi hỏi sự hợp tác mang tính quốc tế. Các nƣớc “Thành Viên” kí cam kết đối với các thỏa thuận này – và hầu hết các nƣớc trên thế giới (192 nƣớc) đều là thành viên của UNFCCC. Việt Nam ký Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) ngày 11/6/1992 và phê chuẩn UNFCCC ngày 16/11/1994

- Nghị định thƣ Kyoto : đƣợc kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Kyoto, đƣợc các bên của UNFCCC thông qua và chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005.

Đƣa ra chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính có tính ràng buộc pháp lý đối với các nƣớc phát triển công nghiệp giảm phát thải 6 loại khí nhà kính 5% vào nằm 2012. mức độ cắt giảm theo đó đến năm 2010 phải đạt đƣợc thì chỉ tiêu này là khoảng 29%.

Hơn thế nữa là đặt ra một mục tiêu cụ thể cho mỗi loại khí, các mục tiêu tổng thể đối với tất cả 6 loại khí (CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6)sẽ đƣợc qui đổi "tƣơng đƣơng với CO2" để chỉ còn một đơn vi ̣ chung.

23

Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 nƣớc kí kết tham gia chƣơng trình này. Trong đó có khoảng 36 nƣớc phát triển

Trong đó:

 Cắt giảm 8% phát thải của các nƣớc Thụy sĩ, phần lớn các quốc gia Trung và Ðông Âu, và EU (sẽ đạt mục tiêu của nó bằng cách phân bổ các mức độ cắt giảm khác nhau trong số các nƣớc thành viên); EU đã cam kết giảm các kênh khí thải xuống 20% trong năm 2020 so với mức của năm 1990. (www.cpv.org.vn/cpv/ Modules/News/NewsDetail.as..)

 Giảm 7% phát thải của Mỹ

 Giảm 6% phát thải của Canada, Hungary, Nhật và Ba lan.

 Các nƣớc đang phát triển không phải cam kết giảm phát thải nhƣng phải báo cáo định kỳ lƣợng phát thải của nƣớc mình

Việt Nam đã tham gia ký kết Nghị định thƣ Kyoto vào ngày 25/9/2002.

- Việt Nam đã phê chuẩn UNFCCC (1992-1994) và Nghị định thƣ Kyoto - KP(1998-2002):

- Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 về việc tổ chức thực hiện nghi định thƣ kyoto thuộc UNFCCC;

- Quyết định số 15/2006/QĐ-BTNMTngày 08 tháng 9 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)về Ban hành danh mục các thiết bị làm lạnh sử dung môi chất lạnh cấm nhập khẩu.

- Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 06/4/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ V/v

Một phần của tài liệu Hiệu ứng nhà kính phát khí thải pptx (Trang 26 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)