Ổn định lớp:8A: 8B: 8C: I Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu GA tin 8_ki 2_2013 (Trang 56 - 61)

II. Kiểm tra bài cũ:

Giới thiệu cho hs biết một số phần mềm vẽ hình và liên hệ với phần mềm Yenka sẽ đ- ợc học trong chơng trình.

III. Bài mới

Hoạt động Thầy - trò Nội dung

Hoạt động 1: 1. Giới thiệu phần mềm Yenka

GV: y/c hs đọc sgk

GV: Phần mềm Yenka là phần mềm nh thế nào và nó đợc sử dụng để làm gì?

Hs: Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời GV: chuẩn kiến thức

- Yenka là một phần mềm nhỏ, đơn giản nhng rất hữu ích. Phần mềm đợc dùng để tạo ra các hình không gian nh: chóp, nón... em có thể thay đổi kích thớc, màu, di chuyển và sắp xếp chúng. Từ những hình học không gian cơ bản em còn có thể sáng tạo ra các mô hình hoàn chỉnh nh công trình xây dựng, kiến trúc theo ý muốn.

Hoạt động 2: 2. Giới thiệu màn hình làm việc chính của phần mềm

? Để khởi động phần mềm em làm thế nào? Hs: liên hệ các phần mềm khác, suy nghĩ -> trả lời

Gv: hs khởi động

Gv: Treo bảng phụ, y/c hs quan sát màn hình ? Hãy cho biết các thành phần chính trên màn hình chính của phần mềm?

Hs: quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: GV: giới thiệu các thành phần

Hs: ghi nhớ

? Để thoát khỏi phần mềm em làm thế nào? Hs: suy nghĩ -> trả lời

Gv: hd cách thoát

a. Khởi động phần mềm

- Nháy đúp chuột vào biểu tợng Yenka trên màn hình nền -> xuất hiện cửa sổ -> em nháy nút Try Basic Version .

b. Màn hình chính

- Hộp công cụ: dùng để tạo ra các hình không gian, các hình sẽ đợc tạo ra tại khung chính giữa màn hình.

- Thanh công cụ: chứa các nút lệnh dùng để điều khiển và làm việc với các đối tợng.

c. Thoát khỏi phần mềm

- Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy nút

Close trên thanh công cụ.

Hoạt động 3: 3. Tạo hình không gian

GV: hd hs thiết lập đối tợng hình Hs: quan sát Gv: làm mẫu Hs: quan sát, thực hành GV: hd tạo hình GV: làm mẫu Hs: quan sát, thực hành

GV: hd cách quan sát tốt hơn mô hình vừa tạo

a. Tạo mô hình

- Để thiết lập đối tợng hình, em cần sử dụng hộp công cụ.

- Các công cụ hay dùng: hình trụ, hính nón, hình chóp và hình lăng trụ.

- Để tạo hình em kéo thả các đối tợng vào giữa màn hình.

- Để quan sát tốt hơn mô hình vừa tạo em có thể sử dụng các công cụ đặc biệt của phần

GV: hd tạo hình GV: làm mẫu

GV: Để xoay mô hình trong không gian 3D em làm thế nào?

Hs: Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:

Để phóng to, thu nhỏ em làm thế nào?

Hs: Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời GV: làm mẫu

Hs: thực hành

GV: hd cách dịch chuyển khung mô hình Hs: quán sát, thực hành

GV: Giới thiệu cho hs biết phần mở rộng của tệp mô hình là yka

Để thực hiện các thao tác với tệp em cần sử dụng nút lệnh nào?

GV: hs cách tạo mới tệp mô hình Hs: chú ý lắng nghe, ghi nhận

?Để mở tệp mô hình đã đợc lu trên máy tính em làm thế nào?

Gv: hd

? Để lu tệp mô hình em làm thế nào? GV: hd

Hs: thực hành

? Để xoá các đối tợng em làm thế nào? GV: làm mẫu

mềm.

* Xoay mô hình trong không gian 3D.

- Nháy chuột vào biểu tợng trên thanh công cụ -> Con trỏ chuột biến thành dạng - Đa con trỏ chuột lên mô hình, nhấn giữ và di chuyển chuột, em sẽ thấy mô hình quay trong không gian 3D. Lệnh hết tác dụng khi em thả chuột.

* Phóng to, thu nhỏ

- Nháy chuột vào biểu tợng trên thanh công cụ -> con trỏ sẽ biến thành dạng

- Nhấn giữ và di chuyển chuột em sẽ thấy mô hình đợc phóng to, thu nhỏ tuỳ thuộc vào sự di chuyển của chuột, lệnh hết tác dụng khi em thả chuột.

* Dịch chuyển khung mô hình

- Nháy chuột vào biểu tợng trên thanh công cụ. Khi đó con trỏ sẽ trở thành dạng - Nhấn giữ và di chuyển chuột em sẽ thấy mô hình chuyển động theo hớng di chuyển của chuột. Lệnh hết tác dụng khi em thả chuột.

b. Các lệnh tạo mới, lu, mở tệp mô hình

- Các thao tác với tệp đều thông qua biểu t- ợng . Khi nháy chuột vào biểu tợng này -> một bảng chọn xuất hiện.

- Để tạo mới tệp mô hình em nháy chuột vào biểu tợng file và chọn new.

- Để mở tệp lu mô hình em nháy chuột vào biểu tợng File ->Open - Để lu tệp mô hình em nháy chuột vào biểu tợng File -> Save

c. Xoá các đối tợng

- Để xoá một hình em nháy chuột lên hình đó và nhấn phím Delete trên bàn phím.

- Em có thể chọn nhiều hình bằng cách sử dụng phím Ctrl hoặc chọn tất cả bằng cách sử dụng Ctrl + A -> nhấn phím Delete.

Hoạt động 4: Thực hành

GV: Yêu cầu học sinh thực hành tìm hiểu ý nghĩa của các nút lệnh, các tạo hình, mở, lu tệp mô hình theo nhóm đồng thời quan sát quá trình thực hành của học sinh, chỗ nào học sinh cha rõ -> giáo viên hớng dẫn lại.

Hs: Chú ý thực hành theo nội dung giáo viên đề ra.

- Tạo mô hình: Hình chóp, hình nón, hình lăng trụ

- Xoạy mô hình - Di chuyển mô hình

4. Cũng cố.- Hệ thống lại những nội dung lý thuyết cần nhớ sau tiết học.

5. HDVN:

- Yêu cầu hs về nhà ôn lại phần lý thuyết cần nhớ sau tiết học. - Thực hành thêm (nếu có máy), đọc tiếp phần: 4

Kiểm tra, ngày 28 tháng 3 năm 2013 PTT Nguyễn Ngọc Tuân Ngày soạn: 2/4 Ngày giảng:9/4 Tiết 62:

Quan sát hình không gian với phần mềm yenka (T2) a. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Biết cách di chuyển và thay đổi kích thớc của hình không gian.

2. Kỹ năng: Vận dụng sự hiểu biết đó vào tạo các hình không gian trong máy tính với phần mềm Yenka.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích học hỏi nghiên cứu phần mềm học tập.

b. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo, máy tính đã đợc cài đặt sẵn phần mềm Geogebra.

- Học sinh: SGK, Đọc bài trớc.

C. Tiến trình lên lớp

I. ổn định lớp: 8A: 8B: 8C:II. Kiểm tra bài cũ II. Kiểm tra bài cũ

1. Trình bày cách tạo mô hình?

2. Trình bày các bớc xoay mô hình trong không gian 3D?

3. Trình bày cách phóng to, thu nhỏ và cách dịch chuyển khung mô hình?

III. Bài mới

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

Hoạt động 1: 4. Khám phá, điều khiển các hình không gian

GV: Muốn di chuyển một hình không gian em làm thế nào?

Hs: đọc sgk, suy nghĩ -> trả lời

GV: Hớng dẫn hs quan sát hình sgk để hiểu rõ hơn về cách di chuyển hình.

? Để thay đổi kích thớc của một đối tợng em làm thế nào?

Hs: đọc sgk, suy nghĩ -> trả lời

Gv: Hớng dẫn hs cách thay đổi kích thớc của hình trụ.

Hs: Chú ý lắng nghe, ghi nhận

a. Thay đổi, di chuyển

Muốn di chuyển một hình không gian, hãy kéo thả đối tợng đó.

Chú ý: Khi di chuyển một hình lên đúng đỉnh của một hình khác ta sẽ đợc hai hình không gian chồng nhau.

b. Thay đổi kích thớc

- Để thay đổi kích thớc của một đối tợng trớc tiên cần chọn hình. Khi đó sẽ xuất hiện các đờng viền và các nút nhỏ trên đối tợng, cho phép tơng tác để thay đổi kích thớc. Tuỳ vào từng đối tợng mà các nút, đờng viền có dạng khác nhau.

- Hình trụ:

Các đờng viền khung trên có chức năng điều khiển co dãn của khối trụ theo chiều ngang và theo chiều thẳng đứng của mặt dới hình trụ.

Các đờng viền khung dới có chức năng điều khiển co dản của khối trụ theo chiều ngang và theo chiều thẳng đứng của mặt

GV: trình bày cách thay đổi kích thớc hình trụ tam giác

Hs: Quan sát sgk

GV: trình bày cách thay đổi kích thớc hình chóp tam giác

GV: trình bày cách thay đổi kích thớc hình chóp tam giác

Hs: quan sát

GV: hd thao tác mẫu

- Hình lăng trụ tam giác

- Hình chóp tam giác

- Hình nón

Hoạt động 2: Thực hành

GV: Yêu cầu học sinh thực hành tạo các mô hình -> thay đổi kích thớc của các mô hình đồng thời quan sát quá trình thực hành của hs, chỗ nào học sinh cha rõ -> giáo viên hớng dẫn lại.

Hs: Chú ý thực hành theo nội dung giáo viên đề ra.

Gv: quan sát, hd

a. Thay đổi, di chuyểnb. Thay đổi kích thớc b. Thay đổi kích thớc

- Hình lăng trụ tam giác

- Hình chóp tam giác

GV: Nguyễn Thị Hoài Hơng Trờng THCS Chấn Hng 59

Các nút điều khiển cho phép xoay tròn khối lăng trụ

Các đ ờng viền khung trên, d ới có chức năng điều khiển co dãn hình lăng trụ theo chiều ngang và theo chiều thẳng đứng.

Các đ ờng viền khung đứng có chức năng điều khiển co dãn của khối lăng trụ theo chiều ngang.

Các nút điều khiển này chỉ cho phép xoay khối hình nón

Các đ ờng viền tròn đáy có chức năng điều khiển co giản của khối lăng trụ theo chiều ngang và chiều thẳng đứng và giữ cố định đỉnh hình nón. Các đ ờng viền cạnh bên có chức năng điều khiển co giản toàn bộ hình chóp theo chiều ngang và thẳng đứng

Các nút điều khiển này chỉ cho phép xoay khối hình chóp tam giác.

Các đ ờng viền khung đáy có chức năng điều khiển co giản của khối lăng trụ theo chiều ngang và giữ độ cao không thay đổi.

4. Cũng cố.

- Hệ thống lại những nội dung lý thuyết cần nhớ sau tiết học.

5. HDVN:

- Yêu cầu hs về nhà ôn lại phần lý thuyết cần nhớ sau tiết học. - Thực hành thêm (nếu có máy), đọc tiếp phần c, d -> tiết sau học.

---

Ngày soạn:2/4 Ngày giảng:5/4

Tiết 67: Kiểm tra thực hànha. Mục tiêu: a. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Viết đúng chơng trình, dịch, sửa lỗi và chạy chơng trình trên máy tính. 2. Kỹ năng: Thao tác thực hiện nhanh chóng, chính xác.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: đề ra đã đợc in sẵn. - Học sinh: ôn tập bài trớc.

C.Tiến trình dạy học: I. ổn định: 8A:

Một phần của tài liệu GA tin 8_ki 2_2013 (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w