Ổn định lớp:8A: 8B: 8C: I Kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu GA tin 8_ki 2_2013 (Trang 54 - 56)

II. Kiểm tra bài cũ.

? Hãy trình bày cách khai báo biến mảng? lấy ví dụ cụ thể?

III. Bài mới

Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung

Hoạt dộng 1: Nội dung

GV: Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài tập 2. HS: Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời.

?Hãy nêu ý tởng giải bài toán?

GV:Hớng dẫn hs tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chơng trình.

Hs: Chú ý quan sát lắng nghe.

GV:Hớng dẫn và yêu cầu hs viết lại chơng trình một cách đầy đủ.

Hs: Chú ý quan sát, thực hiện.

Bài 2. Bổ sung và chỉnh sửa chơng trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và ngữ văn của các bạn, sau đó in ra màn hình điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp (theo công thức điểm trung bình = (điểm Toán + điểm Ngữ văn)/2), điểm trung bình của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn.

- ý tởng:

Khai báo 2 biến mảng để lu điểm của hai môn, sau đó nhập điểm vào hai mảng mỗi mảng một môn, điểm trung bình = (điểm toán + điểm văn)/2; điểm bình trung bình từng môn = tổng điểm của môn/n.

a. Tìm hiểu ý nghĩ của các câu lệnh sgk. b. Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí thích hợp trong c/trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chơng trình với các số liệu thử. Program tinhdiem;

Uses crt;

Var n, i: integer;

Tbtoan, Tbvan: real;

Dtoan, Dvan: array[1..50] of real; Begin

Write(‘Moi nhap so hsinh:’); readln(n); Wrteln(‘Moi nhap diem toan:’);

For i:=1 to n do Begin

Write(i,’. ‘); readln(Dtoan[i]); End;

Wrteln(‘Moi nhap diem van:’); For i:=1 to n do

Begin

Write(i,’. ‘); readln(Dvan[i]); End;

Writeln(‘Diem trung binh:’); For i:=1 to n do

Writeln(i,’. ‘,(Dtoan[i] + Dvan[i])/2:3:1) Tbtoan := 0; Tbvan := 0;

For i:=1 to n do Begin

Tbtoan := Tbtoan + Dtoan[i]; Tbvan := Tbvan + Dvan[i]; End;

Tbtoan := Tbtoan/n; Tbvan := Tbvan/n;

Writeln(‘Diem tb mon toan:’,Tbtoan:3:2); Writeln(‘Diem tb mon van:’,Tbtoan:3:2); Readln;

End.

Hoạt động 2: Thực hành

GV: y/c hs nhập chơng trình vào MT

HS: Chú ý thực hành theo nội dung giáo viên đề ra.

GV: Chú ý quan sát quá trình thực hành của học sinh, chỗ nào học sinh còn lúng túng cha hiểu rõ -> giáo viên hớng dẫn lại.

4. Cũng cố.

- Hệ thống lại những nội dung lý thuyết cần nhớ sau bài thực hành.

- Nhận xét chung về giờ thực hành, động viên khích lệ những hs thực hành tốt đồng thời nhắc nhở hs một số lỗi thờng gặp trong quá trình thực hành để hs khắc phục.

- Yêu cầu hs đọc phần Tổng kết -> rút ra những nội dung chính cần nhớ.

5. HDVN:

- Yêu cầu hs về nhà ôn lại phần lý thuyết cần nhớ sau tiết thực hành. - Thực hành thêm (nếu có máy).

- Về nhà ôn tập -> tiết sau làm bài tập.

--- Ngày soạn: 26/3

Ngày giảng:2/4

Tiết 61:

Quan sát hình không gian với phần mềm yenka (T1) a. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Biết đợc tính năng của phần mềm Yenka, biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm, biết các thành phần chính trên màn hình hính của phần mềm, biết cách tạo hình không gian.

2. Kỹ năng: Vận dụng sự hiểu biết đó vào tạo các hình không gian trong máy tính với phần mềm Yenka.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích học hỏi nghiên cứu phần mềm học tập.

b. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo, máy tính đã đợc cài đặt sẵn phần mềm Geogebra.

- Học sinh: SGK, Đọc bài trớc.

C. Tiến trình lên lớp

Một phần của tài liệu GA tin 8_ki 2_2013 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w