Ổn định lớp:8A: I Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu GA tin 8_ki 2_2013 (Trang 63 - 67)

II. Kiểm tra bài cũ

Viết cú pháp và cho biết hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

III. Bài mới:

Hoạt động Thầy - trò Nội dung

Hoạt động 1: Máy tính và chơng trình máy tính

GV: ?Để máy tính thực hiện một công việc nào đó con ngời cần phải làm gì?

Hs: Suy nghĩ  trả lời:

GV: ? Để máy tính làm việc em cần làm gì? Hs: Suy nghĩ  trả lời:

?Theo em chơng trình là gì? ?Tại sao cần viết chơng trình? Hs: Suy nghĩ  trả lời:

Gv: Kết luận

? Ngôn ngữ lập trình là gì?

?Chơng trình dịch đợc dùng để làm gì? GV: gọi 1,2 hs trả lời , cho điểm

HS: Suy nghĩ trả lời: GV: gọi hs khác nhận xét

? Việc tạo ra chơng trình máy tính thực chất gồm máy bớc đó là những bớc nào?

? Môi trờng lập trình là gì?

1. Con ngời ra lệnh cho máy tính nh thếnào? nào?

2. Viết chơng trình – ra lệnh cho máy tínhlàm việc. làm việc.

- Để máy tính làm việc ta phải ra lệnh cho nó nghĩa là ta phải viết chơng trình.

- Chơng trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện đợc.

Việc viết nhiều lệnh tập hợp thành 1 chơng trình giúp con ngời điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn.

3. Chơng trình và ngôn ngữ lập trình.

- Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chơng trình máy tính.

- Chơng trình dịch đợc dùng để dịch chơng trình thành ngôn ngữ máy.

Hoạt động 2: Làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình

Gv: đa ra 1 số ví dụ về chơng trình ? Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Hs: Suy nghĩ  nhắc lại: ?Từ khoá là những từ nh thế nào? 1. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Về cơ bản ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh… sao cho có thể tạo thành một chơng trình hoàn chỉnh và chạy đợc trên máy.

2. Từ khoá và tên

? Khi sử dụng tên chúng ta cần chú ý điều gì? ? Tên hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình pascal phải thoả mãn điều kiện gì?

GV: gọi hs trả lời

Gv: đa ra 1 chơng trình, y/c hs nhận biết đâu là tên, đâu là từ khóa

Gv: gọi hs lên bảng, phân biệt Hs: lên bảng

GV: gọi hs khác nhận xét, cho điểm

? Hãy trình bày cấu trúc chung của mọi chơng trình?

Hs: nhắc lại

?Để lập trình trên ngôn ngữ lập trình Pascal em cần thực hiện những thao tác nào?

Hs: nhắc lại các thao tác

- Từ khoá: - Tên

Trong chơng trình sau, đâu là từ khóa, đâu là tên: Program VD1; Uses crt; const a=10; b=5; var c: integer; Begin While a<= 10 do begin a:=a + 1; b:=b+a; end; c:=a;

Writeln(‘gia tri cua c=’, c:10); Readln;

End.

3. Cấu trúc chung của chơng trình.

Cấu trúc chúng của ctrình: sgk

Hoạt động 3: Chơng trình máy tính và dữ liệu

? Hãy trình bày một số kiểu dữ liệu em biết? ? Hãy trình bày một số kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal và phạm vi giá trị của nó?

Hs: nhắc lại

? Hãy nếu các phép toán và ký hiệu của nó trong ngôn ngữ lập trình Pascal.

?Trình bày quy tắc tính các biểu thức số học? Hs: nhắc lại

Gv: chuẩn kiến thức

? Trình bày các phép so sánh đợc sử dụng trong ngôn ngữ lập trình pascal?

Hs: nhắc lại: = <> >= <=

?Trình bày các giao tiếp giữa con ngời với máy tính?

Hs: Trình bày các lệnh dùng để giao tiếp ngời – máy

Gv: giúp hs phân biệt chức năng của mỗi lệnh

1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu

Các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị: sgk

2.Các phép toán với dữ liệu kiểu số

- Các phép toán trong Pascal: sgk - Quy tắc: (sgk)

3. Các phép so sánh.

- Các phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal:sgk

4.Giao tiếp giữa ngời - máy tính.

- Lệnh Write - Lệnh Writeln - Lệnh Read - Lệnh Readln

? Trong lập trình biến là gì? Hs: nhắc lại

? Để khai báo biến ta cần thực hiện những bớc nào?

Hs: nhắc lại

? Từ khóa nào dùng để khai báo biến ? Hs: Từ khóa : Var

GV: cho VD

? Các thao tác có thể thực hiện với biến là gì? Hs: liên hệ, trả lời

Gv: chuẩn kiến thức

? Hằng là gì? muốn sử dụng hằng em phải làm gì?

Hs: nhắc lại

? Từ khóa nào dùng để khai bóa hằng? Cho VD khai báo hằng

GV: gọi Hs trả lời GV: cho VD, giải thích

1. Biến là công cụ trong lập trình

- Trong lập trình biến là đại lợng đợc dùng để lu trử dữ liệu và dữ liệu đợc biến lu trử có thể thay đổi trong khi thực hiện chơng trình.

2. Khai báo biến

- Khai báo tên biến

- Khai báo kiểu dữ liệu của biến VD: Var a,b,c: integer;

3. Sử dụng biến trong chơng trình

- Gán giá trị cho biến

Tên biến <- Biểu thức cần gán giá trị cho biến. - Tính toán với các giá trị của biến.

4. Hằng

- Là đại lợng ko đổi trong chơng trình VD: const a=100;

Hoạt động 5: Từ bài toán đến chơng trình

? Bài toán là gì? cho VD? Hs: nhắc lại

? Để giải một bài toán cụ thể ta cần làm gì? Hs: nhắc lại

? Thuật toán là gì? Hs: nhắc lại

? Để giải một bài toán trên máy tính em cần thực hiện những bớc nào?

? Hãy trình bày khái niệm đầy đủ về thuật toán?

?Yêu cầu hs trình bày một số thuật toán đã biết?

Hs: nhắc lại

GV: chuẩn kiến thức

1. Bài toán và xác định bài toán

- Để giải quyết một bài toán cụ thể, ngời ta cần xác định bài toán tức là xác định rõ các điều kiện cho trớc và kết quả cần thu đợc.

 Xác định bài toán là bớc đầu tiên và là bớc rất quan trọng trong việc giải bài toán.

2. Quá trình giải bài toán trên máy tính

- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải bài toán.

- Các bớc giải bài toán trên máy tính: + Xác định bài toán:

+ Mô tả thuật toán: + Viết chơng trình:

3. Thuật toán và mô tả thuật toán (sgk) (sgk)

4. Một số ví dụ về thuật toán

- Thuật toán tính tổng

- Thuật toán xác định giá trị lớn nhất - Thuật toán xác định giá trị nhỏ nhất ....

Hoạt động 6: Câu lệnh điều kiện

? Khi nào thì ta nói điều kiện đợc thoả mãn và khi nào thì ta nói điều kiện không đợc thoả mãn?

Hs: liên hệ trả lời

? Để so sánh hai giá trị số hay hai biểu thức có giá trị số chúng ta sử dụng những ký hiệu nào trong toán học?

Hs: Lên bảng trình bày

? Hãy vẽ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ và dạng thiếu?

Hs: Lên bảng trình bày

? Hãy viết cú pháp và trình bày hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và câu lệnh điều kiện dạng đủ trong ngôn ngữ lập trình Pascal? ? Viết cú pháp của câu lệnh điều kiện lồng nhau?

Hs: Lên bảng trình bày

1. Điều kiện và phép so sánh.

- Để so sánh hai giá trị số hay hai biểu thức có giá trị số chúng ta sử dụng những ký hiệu toán học nh sau: =, ≠, <,>,≤,≥.

2. Cấu trúc rẽ nhánh

(sgk)

3. Câu lệnh điều kiện - Dạng thiếu:

+ Cú pháp

If <điều kiện> then <Câu lệnh>; + Hoạt động: skg

- Dạng đủ + Cú pháp

If <Điều kiện> then <Câu lệnh 1> else <Câu lệnh 2>;

+ Hoạt động: sgk

- Câu lệnh điều kiện lồng nhau:

If <Điều kiện 1> then <Câu lệnh 1> else If <Điều kiện 2> then <Câu lệnh 2> else <Câu lệnh 3>;

4. Cũng cố.

- Hệ thống lại nội dung lý thuyết chính phải ôn tập.

5. HDVN:

- Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập - Thực hành thêm (nếu có máy). -> tiết sau ôn tập tiếp

Ngày soạn:3/4 Ngày giảng:12/4

Tiết 69: ôn tập (Tiếp)

a. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hệ thống lại những kiến thức đã học.

2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đó vào viết các chơng trình đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi hiểu biết.

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo, giáo án. - Học sinh: SGK, Đọc bài trớc.

C. tiến trình lên lớp

I. ổn định lớp: 8A:II. Kiểm tra bài cũ II. Kiểm tra bài cũ

1. Trình bày cú pháp và hoạt động của các câu lệnh lặp? 2. Trình bày cách khai báo biến mảng, lấy vị dụ cụ thể?

Một phần của tài liệu GA tin 8_ki 2_2013 (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w