- Mơi trường kinh tế vĩ mơ: Giai đoạn năm 2010-2012 cĩ khá nhiều yếu tố khơng thuận lợi như sự biến động về tỷ giá và lãi suất vay, lạm phát đặc biệt cao ở năm 2011 (18.13%, nguồn: stockbiz.vn), nhiều doanh nghiệp phá sản dẫn đến tốc độ tiêu dùng cũng giảm, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2012 thấp (chỉ cĩ 5.03%, thấp nhất trong một thập kỷ qua – nguồn: baomoi.com)…thế nhưng cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh vẫn hoạt động cĩ lãi và tăng dần trong giai đoạn từ năm 2010-2012 và cịn mạnh dạn đầu tư phát triển thêm mở rộng quy mơ. Đối phĩ được với những bất thường của kinh tế vĩ mơ là nhờ cấu trúc vốn của cơng ty và khả năng nhạy bén với biến động của ban lãnh đạo cơng ty. - Mơi trường cơng nghệ: Cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh được biết đến là một cơng ty cĩ cơng nghệ sản xuất tiên tiến.Sau 35 năm hình thành và phát triển, đến nay với ba nhà máy, Cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh sở hữu hơn 100 dàn máy đùn, ép thế hệ mới sử dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến của Ðức, I-ta-li-a, Áo, Ca-na-đa và hàng chục thiết bị phụ trợ cĩ tổng cơng suất thiết kế lên đến 70.000 tấn sản phẩm/năm. Năm 2010, Cơng ty đã đầu tư thêm trên 94 tỷ đồng mua thiết bị cơng nghệ hiện đại để trở thành doanh nghiệp đầu tiên trong cả nước sản xuất ống HDPE cĩ đường kính 1200mm, lớn nhất Việt Nam để kịp đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường.
- Mơi trường lao động: Trong cơng tác nhân sự, cơng ty mạnh dạn sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ, đề bạt cán bộ trẻ, áp dụng chính sách đào tạo, quy hoạch và đãi ngộ một cách hợp lý. Đặc biệt trong năm 2010, việc thực hiện quy chế “Cán bộ quản lý tập sự” và luân chuyển cán bộ đã giúp Cơng ty cĩ một lực lượng cán bộ cấp trung cĩ năng lực, sức khoẻ, trình độ và tinh thần đồn kết sẵn sàng để bổ sung, kế thừa. Doanh nghiệp coi đây là chiến lược quan trọng để xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kế cận trong tương lai. - Mơi trường địa lý: Doanh nghiệp này cĩ chiến lược phát triển hệ thống phân phối và cơng tác dịch vụ rất sớm từ 3 cửa hàng vào những năm 80 của thế kỷ trước, đến nay
Bình Minh đã cĩ hơn 700 cửa hàng trong hệ thống và hàng nghìn cửa hàng ngồi hệ thống, phủ kín hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước nhằm tạo sự thuận lợi cho khách hàng về việc mua các sản phẩm của cơng ty. Ngồi ra, cơng ty cịn thực hiện dự án đầu tư nhà máy 4 tại KCN Vĩnh Lộc 2 tại Tỉnh Long An với diện tích 15,6ha, vốn đầu tư trên 1000 tỷđồng, dự tính trong tương lai đây sẽ là nhà máy lớn nhất và hiện đại nhất, đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng ổn định 20 % cho hàng chục năm sau (nguồn: baocongthuong.com.vn). Tuy nhiên ở địa bàn phía Nam, cĩ rất nhiều cơng ty nhựa mọc lên, chính vì thế đây là khĩ khăn của cơng ty Nhựa Bình Minh khi phải chống chọi trong một thị trường canh tranh khá khốc liệt.
- Mơi trường đối thủ cạnh tranh: Theo đánh giá của Bộ Cơng thương, trong thời gian qua, ngành nhựa Việt Nam cĩ tốc độ phát triển khá nhanh và đã trở thành một trong những ngành cơng nghiệp hỗ trợ của Việt Nam. Cả nước cĩ hơn 1.200 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành nhựa (nguồn: myky.vn). Những đối thủ cạnh tranh đáng gờm của nhựa Bình Minh phải kể đến là cơng ty CP nhựa Tiền Phong, Cơng ty CP nhựa Long Thành, Cơng ty CP nhựa Đại Đồng Tiến,…Trong một mơi trường kinh doanh rất nhiều đối thủ cạnh tranh như vậy, cần phải phân khúc thị trường mục tiêu rõ rang và cĩ những chiến lược giá nhằm thu hút khách hang.
- Mơi trường pháp lý: Năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập WTO chính vì thế, mơi trường pháp lý ở Việt Nam đã cĩ nhiều tiến bộ. Các thủ tục hành chính, thủ tục hải quan đã được cải thiện phần nào giúp cho các doah nghiệp nhập khẩu nguyên liệu như cơng ty CP nhựa Bình Minh được diễn ra thuận lợi. Bên cạnh đĩ, việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cũng đã cĩ những tác động tốt đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống pháp lý của Việt Nam vẫn chưa thực sự hồn chình, thiếu đồng bộ, thống nhất đơi lúc cũng gây khĩ khăn cho cơng ty.