Việc xem xét các khoản phải thu trong những năm gần đây sẽ cho ta một cái nhìn tổng quan về hiệu quả cơng tác quản lý khoản phải thu của cơng ty CP nhựa Bình Minh. Đây là khoản mục quan trọng, nĩ chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng vốn lưu động và ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của DN.
Biểu đồ 2.5 Cơ cấu các khoản phải thu của cơng ty giai đoạn 2010-2012
55 Cơ cấu các khoản phải thu được thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng 2.6 Cơ cấu các khoản phải thu giai đoạn 2010-2011
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền % Số tiền % Tăng(giảm)so với năm 2010 Số tiền % Tăng(giảm) so với năm 2011 Các khoản phải thu 300.720.761.687 100 352.313.877.324 100 51,593,115,637 17.1% 351.158.699.160 100 (1,155,178,164) 0.3% 1.Phải thu khách hàng 183.186.503.128 61 279.317.365.874 79 96,130,862,746 54.5% 302.521.925.101 86 23,204,559,227 83% 2. Trả trước cho người bán 118.221.938.742 39 73.345.034.846 21 (44,876,903,896) (37.96) 50.164.902.769 14 (23,180,132,077) 31,6% 3. Các khoản phải thu khác 294.733.700 0.3 548.559.292 0.2 253,825,592 86.12% 726.603.814 0.2 178,044,522 32.5% 4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khĩ địi (982.458.883) (0.3) (897.082.688) (0.2) 85,376,195 (8.7%) (2.254.732.524) (0.2) (1,357,649,836) (151.3%) (Nguồn:bảng cân đối kế tốn)
Nhận xét:
Phải thu khách hàng: Năm 2010, khoản phải thu khách hàng đạt 183.186.503.128 đồng đạt 61% tổng các khoản phải thu. Năm 2011, tỷ trọng này tăng lên 79% và năm 2012 tiếp tục tăng lên tận 302.521.925.101 đồng tương ứng với 86%. Nguyên nhân dẫn đến việc tăng của các khoản phải thu khách hàng là do trong thời gian này, sự cạnh tranh lớn trên thị trường ống nhựa, đồng thời thị trường bất động sản ảm đạm, chính sách cắt giảm đầu tư cơng của Nhà nước khiến mức độ tiêu thụ trên thị trường sụt giảm. Để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đang cạnh tranh gay gắt với các hãng sản xuất nhựa khách như: Cơng ty Cổ phần nhựa Tiền Phong, cơng ty Cổ Phần nhựa An Phát,…cơng ty đã buộc phải tăng cường chính sách bán chịu, trả chậm cho khách hàng với số lượng mua nhiều hơn, thời gian bán chịu dài hơn.
Sự tăng lên của khoản phải thu phản ánh sự thay đổi chính sách tín dụng thương mại của cơng ty theo hướng mở rộng tín dụng. Xét trong ngắn hạn thì việc bán chịu làm tăng các khoản phải thu nhưng cũng đồng nghĩa với việc phát sinh chi phí kèm theo các rủi ro cho DN như: Chi phí quản lý và thu hồi nợ, chi phí cơ hội,..rủi ro do nợ chết tức nợ khơng cĩ khả năng thu hồi và từ đĩ dẫn đến khả năng mất vốn xẩy ra. Tuy nhiên nếu xét trong dài hạn, tức trong mơi trường cạnh tranh như vũ bão do cĩ hàng loạt cơng ty cùng ngành mở ra, thì đây là một giải pháp khá thích hợp nhằm chiếm khách hàng về phía cơng ty CP nhựa Bình Minh.
- Trả trước cho người bán: Tỷ trọng của khoản trả trước cho người bán trong tổng khoản phải thu của ba năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là: 39%, 21%, 14%. Rõ ràng mức tỷ trọng ở năm 2010 tương đối lớn và cĩ sự giảm rõ rệt và thậm chí khá cao nhất là năm 2011 giảm 18% so với năm 2010. Điều này được lý giải như sau, năm 2010, cơng ty chủ yếu nhập các nguyên liệu từ nước ngồi do đĩ họđịi hỏi tiền đặt cọc trước khi giao hàng. Tuy nhiên, đến năm 2011, tỷ lên này giảm xuống cịn 21% , và năm 2012 cịn cĩ 14% nguyên nhân do hai năm này cơng ty đã tăng uy tín của mình đối với nhà cung cấp nước ngồi nên trong một số đơn đặt hàng cơng ty khơng phải trả trước tiền mua các nguyên vật liệu đầu vào.
57
- Các khoản phải thu khác: Nhìn vào bảng trên ta thấy, khoản phải thu khác chiếm tỷ trọng rất rất nhỏ trong tổng các khoản phải thu. Cụ thể năm 2010 là 0.3%, năm 2011 và năm 2012 chỉ chiếm cĩ 0.2 %. Các khoản phải thu của Cơng ty CP nhựa Bình Minh chỉ bao gồm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp phải thu của nhân viên; khồn cho mượn nguyên vật liệu, cho cơng đồn cơng ty mượn tiền. Các tỷ trọng này thấp là một dấu hiệu tốt và điều này cịn cho thấy việc quản lý các khoản phải thu tránh khơng cho tiêu cực phát sinh là rất chặt chẽ và cĩ hiệu quả. Cơng ty cần giữ chính sách đang thực hiện nhằm giữ cho các khoản này ở mức thấp nhất cĩ thể.
Bảng 2.7. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1. Số vịng quay các khoản phải thu Vịng 7,73 6,54 6,25
2. Thời gian thu nợ TB Ngày 46,54 55,06 57,60
3. Phải thu khách hàng Triệu đồng 183.186 279.317 302.251 4. Dự phịng phải thu khĩ địi Triệu đồng 982 897 2.254 5. Tỷ lệ trích lập % 0,54% 0,32% 0,75%
(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn)
- Số vịng quay các khoản phải thu: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi của các khoản phải thu của cơng ty thành tiền mặt. Phân tích bảng số liệu trên ta thấy, trong giai đoạn 2010-2012, cơng ty cĩ vịng quay các khoản phải thu là thấp. Năm cao nhất là năm 2010 với 7,73 vịng/năm. Sang năm 2011, vịng quay khoản phải thu giảm cịn 6,64 vịng và kéo theo thời gian thu nợ của cơng ty đang từ 46,54 ngày sang 55,06 ngày. Việc cơng ty cổ phần nhựa Bình Minh cĩ vịng quay các khoản phải thu thấp là do cơng ty nới lỏng hơn điều khoản tín dụng. Tuy nhiên cĩ thể thấy rằng mức tăng của doanh thu chưa tương xứng với mức tăng khoản phải thu dẫn đến thời gian thu nợ trung bình dài. Thời
gian bị chiếm dụng vốn của cơng ty là cịn dài chính vì thế cơng ty sẽ bị mất đi chi phí cơ hội từ số tiền bị chiếm dụng này, hơn nữa cịn gia tăng chi phí liên quan đến khoản phải thu khách hàng như chi phí thu nợ, chi phí nợ xấu...Bên cạnh đĩ cịn làm cho cơng ty dễ xảy ra tình trạng thiếu hụt vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Mặt khác, nhìn vào bảng phân tích trên cĩ thể nhận thấy rằng tỷ lệ trích lập dự phịng trên phải thu khách hàng cĩ xu hướng gia tăng từ 0,54% lên tới 0,75% như vậy rõ ràng là rủi ro tín dụng của cơng ty gia tăng qua từng năm với các khoản nợ quá hạn của cơng ty gia tăng làm cho mức trích lập dự phịng rủi ro nợ quá hạn lên tới 2.254 triệu đồng.
Tĩm lại, trong những năm qua khoản phải thu khách hàng của cơng ty BMP luơn cĩ xu hướng tăng, nguyên nhân chủ yếu do BMP ký những hợp đồng giao hàng cho các cơng trình lớn, nới lỏng thời gian thu hồi nợ. Ngồi ra, với chính sách hỗ trợ khách hàng
đại lý, BMP đã tạo điều kiện cho khách hàng mua nợ với mức tối đa giá trị các tài sản mà họ thế chấp theo quy chế kiểm sốt cơng nợ. Với sự ưu đãi này, số tài sản được thế
chấp vào BMP ngày càng nhiều, nên số dư nợ phải thu ngày càng tăng. Tuy nhiên, doanh thu tăng khơng tương xứng dẫn đến thời gian quay vịng phải thu giảm và tỷ lệ trích lập dự phịng gia tăng lên đến 0,75% trên khoản phải thu khách hàng vào năm 2012. Cơng ty cần chú trọng hơn nữa trong cơng tác quản lý phải thu khách hàng hơn nữa nhằm tăng tốc độ quay vịng, giảm thời gian thu nợ và là điều kiện để tăng khả năng sinh lời.