II. ĐDDH:
GV: 1 số tấm bìa , giấy và bút màu. III. Các hoạt động dạy – học :
GV HS
1 / Bài cũ : (3 phút)Phịng tránh HIV / AIDS . ? HIV cĩ thể lây truyền qua đường nào? ? Nêu các cách phịng chống HIV ? 2 / Bài mới : (30 phút)
Giới thiệu bài(2 phút): Nêu mđ, yc của bài. a.Hoạt động 1 (9 phút): Trị chơi tiếp sức.
MT : HS xác định được các hành vi tiếp xúc thơng thường khơng lây nhiễm HIV.
CTH: Chia lớp làm 2 đội (9-10 em /đội) đứng hàng dọc. - Kẻ sẵn bảng :HIV lây truyền hoặc khơng lây truyền qua:
Các hành vi cĩ nguy cơ lây
nhiễm HIV. Các hành vi khơng cĩ nguy cơ lây nhiễm HIV.
- HS chơi theo y/c : gắn phiếu lên cột tương ứng trên bảng của nhĩm mình .
- Đội nào gắn lên trước và đúng là thắng . - GV + HS khơng tham gia chơi nhận xét . - Y/c các đội giải thích 1 số hành vi .
KL : HIV khơng lây truyền qua tiếp xúc thơng thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm….
*GDKNS:- Kĩ năng xác định giá trị bản thân , tự tin và có ứng xử , giao tiếp phù hợp với những người bị nhiễm HIV/AIDS
b. Hoạt động 2 (9 phút): Đĩng vai : Tơi bị nhiễm HIV.
MT : HS khơng phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV. CTH : Mời 5 hs đĩng vai : 1 hs đĩng vai bị nhiễm HIV- 4 HS khác thể hiện hành vi ứng xử với hs bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý .
- Thảo luận:
- HS trả lời .
- HS chơi tiếp sức (2đội) gắn phiếu vào cột tương ứng
- Giải thích 1 số hành vi. -HS lắng nghe
- HS đĩng vai ( 5 HS )
? Các em nghĩ như thế nào về từng cách ứng xử ?
? Các em nghĩ người bị nhiễm HIV cĩ cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống ?
c. Hoạt động 3 (10 phút): Quan sát và thảo luận .
- Y/c HS quan sát hình 36 -37 thảo luận theo nhĩm bàn, nĩi rõ nội dung từng hình +Trả lời câu hỏi :
? Theo em các bạn trong hình nào cĩ cách ứng xử đúng đối với người nhiễm HIV và gia đình của họ?
? Nếu các bạn trong hình 2 là người quen của em, em sẽ đối xử với họ ntn? Tại sao?
*GDKNS: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẽ , tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV
KL : Mục bạn cần biết. 3 / Củng cố, dặn dị : (2 phút) - Cho HS đọc mục bạn cần biết.
- Gd hs giúp đỡ những người nhiễm HIV tuỳ theo khả năng của mình.
- Tiết tới : Phịng tránh bị xâm hại .
- HS quan sát hình trang 36 -37 sgk + thảo luận. - Đại diện nhĩm trình bày - HS đọc . - HS lắng nghe --- Ngày dạy : Thứ sáu 26/10/2012
Khoa học. ( Tiết 18 )
Phịng tránh bị xâm hại. I.Mục tiêu : Sau bài học , HS cĩ khả năng :
- Nêu một số tình huống cĩ thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần lưu ý để phịng tránh bị xâm hại .
- Rèn luyện kĩ năng ứng phĩ với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê danh sách những người cĩ thể tin cậy,chia sẻ,tâm sự,nhờ g.đỡ bản thân khi bị xâm hại .
*GDKNS:-Kĩ năng phân tích -Kĩ năng ứng phó -Kĩ năng sự giúp đỡ
II.ĐDDH : Một số tình huống để đĩng vai . III.Các hoạt động dạy – học :
GV HS
1 / Bài cũ : (3 phút)
? Chúng ta cần cĩ thái độ ntn đối với người nhiễm HIV? 2 / Bài mới: (30 phút)
Giới thiệu bài: (2 phút) Nêu mđ, yc của bài.
Khởi động : T/ chức cho hs chơi trị chơi “Chanh chua , cua cắp.” (4 phút)
Kết thúc trị chơi hỏi : Các em rút ra bài học gì qua trị chơi?
*GDKNS:-Kĩ năng phân tích, phán đoáncác tình huống
- 2 HS trả lời. - HS chơi trị chơi . - Hs phát biểu.
có nguy cơ xâm hại.
a. Hoạt động 1 (8 phút): Quan sát và thảo luận .
MT : Hs nêu được một số tình huống cĩ thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần lưu ý để phịng tránh bị xâm hại .
CTH : Cho hs thực hiện theo nhĩm tổ .
-Y/c các nhĩm quan sát nội dung từng hình SGK T/38 trao đổi nội dung từng hình và thảo luận các câu hỏi:
? Nêu một số tình huống cĩ thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
? Bạn cĩ thể làm gì để phịng tránh nguy cơ bị xâm hại? - Gv gợi ý hs đưa thêm các tình huống khác .
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày .
Kết luận: Một số tình huống cĩ thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại là: đi một mình nơi tối tăm vắng vẻ; ở trong phịng kín một mình với người lạ…
- Một số điểm cần lưu ý để phịng tránh nguy cơ bị xâm hại: Mục bạn cần biết .
*GDKNS: -Kĩ năng ứng phó , ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ xâm hại .
b. Hoạt động 2(8 phút) : Đĩng vai :Ứng phĩ với nguy cơ bị xâm hại .
MT : Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng ứng phĩ với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các quy tắc an tồn cá nhân .
CTH : Yc hs thảo luận nhĩm tổ: đĩng vai các tình huống: + Tổ 1 : Phải làm gì khi cĩ người lạ tặng quà cho mình? + Tổ 2 : Phải làm gì khi cĩ người lạ muốn vào nhà ? + Tổ 3+4 :Phải làm gì khi cĩ người trêu ghẹo or cĩ hành động gây bối rối, khĩ chịu đối với bản thân?
Kết luận : Trong trường hợp bị xâm hại , tùy trường hợp cụ thể cần lựa chọn cách ứng xử phù hợp …
c. Hoạt động 3 (8 phút): Vẽ bàn tay tin cậy .
MT : HS liệt kê danh sách những người cĩ thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
CTH : Làm việc cá nhân .
- Y/c mỗi HS vẽ bàn tay mình với các ngĩn xịe ra trẹn giấy A 4, trên mỗi ngĩn tay ghi tên 1 người mà mình tin cậy . - Cho HS trao đổi theo cặp hình vẽ với bạn .
- Gọi 1 số HS nĩi về “Bàn tay tin cậy ” của mình với cả lớp.
Kết luận : Mục bạn cần biết trang 39 .
*GDKNS: -Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại
-HS lắng nghe
- Thảo luận nhĩm tổ.
- Quan sát, thảo luận , trả lời . - Đại diện trình bày , nhận xét, bổ sung .
-Hs lắng nghe
- Thảo luận theo nhĩm tổ. - Các nhĩm tập ứng xử. - Trình bày cách ứng xử cụ thể.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung .
- HS vẽ bàn tay tin cậy . - Trao đổi hình vẽ với bạn bên cạnh .Nĩi bàn tay tin cậy của mình
- Lắng nghe.
3 / Củng cố, dặn dị : (2 phút) - Gv chốt lại bài
- Liên hệ gd hs luơn cảnh giác để tự bảo vệ mình. - Dặn dị: Chuẩn bị bài Phịng tránh tai nạn gt.
--- Đạo đức. ( Tiết 9 )
Tình bạn .
I. Mục tiêu :
- Biết được bạn bè càn phải đồn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khĩ khăn hoạn nạn. Ai cũng cần cĩ bạn bè và trẻ em cĩ quyền được tự do kết giao bạn bè .
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày . - Yêu quí những người biết đối xử tốt với bạn; thân ái, đồn kết với bạn bè .
*GDKNS:- Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng giao tiếp , ứng xử
II. ĐDDH :
HS: Bài hát lớp chúng ta đồn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. III. Các hoạt động dạy- học :
GV HS
1/ Bài cũ :(4 phút) Biết ơn tổ tiên
? Em hãy kể một số việc làm của mình thể hiện lịng biết ơn tổ tiên ?
Nhận xét bài cũ . 2 / Bài mới :(29 phút)
Giới thiệu bài:(1 phút) nêu mđ, yc của bài . a. Hoạt động 1 :(7 phút) Thảo luận cả lớp .
MT : Hs biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em .
CTH : Cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đồn kết .Hỏi : ? Bài hát nĩi lên điều gì ?
? Lớp chúng ta cĩ vui như vậy khơng ?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta khơng cĩ bạn bè?
? Trẻ em cĩ quyền được tự do kết bạn khơng ? ? Em biết được điều đĩ ở đâu ?
KL: Ai cũng cần cĩ bạn bè . Trẻ em cũng cần cĩ bạn bè và cĩ quyền được tự do kết giao bạn bè .
*GDKNS:- Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán, đánh giá những quan niệm , những hành viứng xử không phù hợp với bạn bè.
b. Hoạt động 2 :(7 phút): Tìm hiểu nội dung truyện Đơi bạn . MT : Hs hiểu được bạn bè cần phải đồn kết , giúp đỡ nhau những lúc khĩ khăn , hoạn nạn . CTH : Gv kể chuyện Đơi bạn 1 lần . - Gọi 1 hs đọc lại - 2-3 Hs nêu . - Cả lớp cùng hát. - H trả lời và nhận xét,bổ sung . -HS lắng nghe
- Hs đĩng vai theo nội dung truyện .
- Hs trả lời .
- Mời 1 số hs lên đĩng vai theo nd truyện -Y/c hs trả lời câu hỏi :
? Câu chuyện gồm những nhân vật nào?
? Khi vào rừng hai người bạn đã gặp chuyện gì? Chuyện gì đã xảy ra sau đĩ?
? Hành động bỏ bạn để chạy thốt thân của nhân vật trong truyện đã cho ta thấy nhân vật đĩ là một người bạn ntn? ? Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nĩi gì với người bạn kia?
? Em thử đốn xem sau chuyện này tình cảm giữa hai người sẽ ntn?
? Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử với nhau ntn? KL : Mục ghi nhớ sgk.
*GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp , ứng xử bạn bè tronghọc tập , vui chơi và trong cuộc sống.
c. Hoạt động 3:(7 phút) : Làm bài tập 2 sgk .
MT : Hs biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan đến bạn bè .
CTH : Làm việc cá nhân . - Yc hs làm bài tập số 2
- Gọi 1 số hs trình bày giải thích lí do .
- Gv nhận xét, yc hs liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể?
d. Hoạt động 4:(7 phút) : Củng cố :
MT: Giúp hs biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp. CTH : Y/c mỗi hs nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp - GV ghi nhanh lên bảng.
KL : Các biểu hiện của tình bạn đẹp :tơn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ …
- Yc hs liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp , trong trường - Y/c hs đọc ghi nhớ .
Hoạt động nối tiếp :
Dặn hs : Sưu tầm truyện,ca dao , tục ngữ, bài thơ,bài hát về chủ đề Tình bạn . Đối xử tốt với bạn bè xung quanh .
gấu
- Hai người gặp 1 con gấu. khi thấy gấu 1 người bạn bỏ chạy và leo tĩt lên cây bỏ mặc người bạn dưới mặt đất.
- Nhân vật đĩ là người bạn khơng tốt, khơng cĩ tinh thần đồn kết, khơng biết giúp đỡ bạn khi gặp khĩ khăn.
- “Ai bỏ bạn trong lúc gặp hiểm nghèo để chạy thốt thân là kẻ tồi tệ.”
- Khơng bao giờ chơi với nhau nữa. Người bạn kia xấu hổ, nhận ra lỗi của mình và mong bạn tha thứ. - Cần phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Cần phải giúp đỡ nhau vượt qua khĩ khăn. Khi đã làm bạn bè chúng ta đồn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập… -HS lắng nghe
- Hs trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống.
- Hs nêu biểu hiện của tình bạn đẹp .
- Hs kể những trường hợp mình biết.
--- Sinh hoạt lớp tuần 9 Sinh hoạt lớp tuần 9
I.Mục tiêu