Khảo sát, đánh giá thƣ ̣c tra ̣ng lâm nghiệp trên địa bàn xã

Một phần của tài liệu dự thảo sổ tay hƣớng dẫn phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho ngƣời dân (Trang 63 - 64)

C – HƢỚNG DẪN THỰ HIỆN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

1.Khảo sát, đánh giá thƣ ̣c tra ̣ng lâm nghiệp trên địa bàn xã

Đây là nô ̣i dung quan trong làm cơ sở cho viê ̣c xây dƣ̣ng quy hoa ̣ch , kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn xã xây dựng nông thôn mới . Nô ̣i dung khảo sát và đánh giá tập trung vào các vấn đề chính sau đây:

a) Về diện tích đất đai : Phân tích, đánh giá diện tích rừng và đất quy hoạch cho lâm nghiệp trên địa bàn xã , trong đó phân chia ra các loa ̣i : rừng phòng hộ (ha); rừng đặc dụng (ha); rừng sản xuất (ha); tỷ lệ diện tích (%) các loại rừ ng so với tổng diê ̣n tích tự nhiên của xã.

b) Về hiện trạng rừng:

- Đối với rừng tự nhiên : Đánh giá tổng diện tích rừng tự nhiên hiện có (ha); phân chia rƣ̀ng tƣ̣ nhiên theo các trạng thái , đánh giá trƣ̃ lƣợng rƣ̀ng của các tra ̣ng thái ; các biện pháp tổ chức quản lý rừng tự nhiên trong thời gian qua , kết quả đa ̣t đƣơ ̣c ; tình hình khai thác, chế biến gỗ rƣ̀ng tƣ̣ nhiên trên đi ̣a bàn xã.

- Đối với rừng trồng: Phân tích tổng diện tích đã trồng (ha); phân chia rƣ̀ ng trồng theo loa ̣i rƣ̀n g: sản xuất, phòng hộ, đă ̣c dung; cơ cấu loài cây trồng rừng hiê ̣n ta ̣i trên địa bàn, trong đó cần làm rõ nhƣ̃ng loài cây gỗ và cây lâm sản ngoài gỗ chủ lực ; biện pháp kỹ thuật đã và đang áp dụng ; năng suất rừng trồng bình quân /ha; trƣ̃ lƣợng rƣ̀ng; tình hình kinh doanh gỗ lớn ; tình hình khai thác , chu kỳ khai thác ; thị trƣờng tiêu thụ,...

c) Đối với việc quản lý sử dụng giống: tình hình quản lý sử dụng giống cây trồng lâm nghiệp trong trồng rừng trên địa bàn (tỷ lệ sử dụng giống mới đƣợc công nhận trên tổng diện tích rừng trồng ); số lƣơ ̣ng các cơ sở sản xuất giống cây lâm nghiệp trên địa bàn, phân loại cơ sở sản xuất giống theo thông tƣ 14 năm 2011 của Bộ NN &PTNT; diện tích và công suất của vƣờn ƣơm (cây/năm); khả năng cung cấp cho nhu cầu trồng rừng hàng năm của địa phƣơng

d) Tình hình bảo vệ rừng: số vụ vi phạm Luật Bảo vệ và phát triển rừng (cháy rừng, chặt phá rừng,..) và nguyên nhân;

e) Về thu nhập: đánh giá tình hình thu nhập trong sản xuất lâm nghiệp hiện nay (thu nhập bình quân, thu nhập cao nhất đạt đƣợc trên đầu ngƣời và tỷ trọng thu nhập từ lâm nghiệp trong tổng thu nhập của hộ gia đình nông thôn, của xã (triệu đồng/năm) thông qua các hoạt động: trồng rừng sản xuất, nhận khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, dịch vụ môi trƣờng rừng,…

g) Về lao động tham gia nghề rừng: số chủ rừng của nhà nƣớc; số hộ gia đình tham gia sản xuất lâm nghiệp (số hộ trồng rừng, chế biến lâm sản); số lao động tham gia sản xuất lâm nghiệp (ngƣời); số cơ sở chế biến/kinh doanh lâm sản trên địa bàn (nếu có); Tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên từ sản xuất lâm nghiệp và bảo vệ rừng, tỷ lệ ngƣời đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ lâm nghiệp .

Một phần của tài liệu dự thảo sổ tay hƣớng dẫn phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho ngƣời dân (Trang 63 - 64)