Lập kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng

Một phần của tài liệu dự thảo sổ tay hƣớng dẫn phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho ngƣời dân (Trang 64 - 69)

C – HƢỚNG DẪN THỰ HIỆN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

3.Lập kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng

Căn cứ vào Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đƣợc phê duyệt và nguồn lực của địa phƣơng tiến hành xây dựng Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã ngắn hạn (hàng năm), trung hạn (3 năm, 5 năm) theo hƣớng dẫn tại Thông tƣ số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc hƣớng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng. Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng cần xác định một số chỉ tiêu nhiệm vụ bảo vệ phát và triển rừng chủ yếu nhƣ sau:

- Thống kê hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp; tình hình thực hiện kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng kỳ trƣớc.

- Bảo vệ rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng): xác định toàn bộ diện tích rừng hiện có và diện tích khoanh nuôi tái sinh, diện tích rừng mới trồng, trừ đi diện tích khai thác trắng rừng trồng hay rừng nghèo kiệt đƣợc cải tạo trong năm.

- Xác định chỉ tiêu kế hoạch phát triển rừng trong kỳ kế hoạch 5 năm và hàng năm cho từng loại rừng đặc dụng, phòng hộ và sản xuất, trong đó nêu rõ kế hoạch khoanh nuôi tái sinh rừng, trồng rừng tập trung, trồng lại rừng sau khai thác ; cơ cấu loài cây trồng ; giải pháp để đƣa giống tiến bộ kỹ thuật vào trồng rừng nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng rừng; kế hoạch chuyển hóa rừng để kinh doanh gỗ lớn,…

- Khai thác gỗ và lâm sản, bao gồm: khai thác chính gỗ rừng tự nhiên; khai thác gỗ rừng trồng; khai thác tận thu, tận dụng gỗ (nếu có); khai thác tỉa thƣa; Tre, luồng, song mây và các loại lâm sản ngoài gỗ khác, các loại dƣợc liệu (nếu có).

- Xây dựng cơ sở hạ tầng lâm nghiệp: xác định nhu cầu xây dựng các công trình là cơ sở hạ tầng lâm nghiệp (đƣờng lâm nghiệp, các công trình phòng chống cháy và bảo vệ rừng, các công trình phục vụ cho quản lý rừng và các hoạt động lâm nghiệp khác..).

65

- Lập kế hoạch đào tạo chuyên môn nghiệp vụ về pháp luật bảo vệ rừng, công tác khuyến lâm và phát triển rừng.

- Xác định nhu cầu vốn đầu tƣ và chi phí bảo vệ và phát triển rừng.

- Xác định các giải pháp thực hiện kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng chủ yếu nhƣ: tổ chức quản lý rừng; bảo vệ rừng; sử dụng và phát triển rừng;

4. Nguồn lực để thực hiện

- Ngân sách Nhà nƣớc từ Kế hoạch Bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2010 - 2020.

- Kinh phí di ̣ch vu ̣ môi trƣờng rƣ̀ng.

- Kinh phí cấp theo Quyết định 24/2012/QĐ-TTg về chính sách phát triển rừng đặc dụng.

- Kinh phí cấp theo Quyết định 07/2012/QĐ-TTg về chính sách tăng cƣờng bảo vệ rừng; dịch vụ môi trƣờng rừng.

- Kinh phí cấp theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo.

- Các Chƣơng trình, dự án khác của địa phƣơng.

5. Tổ chức thực hiện

5.1. Tổng cục Lâm nghiệp:

- Xây dựng hƣớng dẫn thực hiện các hoạt động lâm nghiệp trong xây dƣ̣ng nông thôn mới;

- Xây dựng tiêu chí đánh giá hoàn thành xây dựng nông thôn mới về lâm nghiệp; - Chỉ đạo các cơ quan quản lý lâm nghiệp địa phƣơng (Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm) xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động lâm nghiệp trong xây dựng nông thôn mới

- Ban hành sổ tay giới thiệu các giống quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật đã đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận để cung cấp thông tin cho các địa phƣơng lựa chọn áp dụng;

- Phối hợp với địa phƣơng lựa chọn 01 xã để chỉ đạo thí điểm xây dựng nông thôn mới từ đó đúc rút kinh nghiệm và triển khai trên diện rộng.

5.2. Sở Nông nghiệp và PTNT và các Chi cục Lâm nghiệp/Kiểm lâm:

- Hƣớng dẫn các xã/ huyện khảo sát, đánh giá và lập qui hoạch/kế hoạch phát triển lâm nghiệp theo Thông tƣ 07/2010/TT-BNNPTNT và Thông tƣ 05/2008/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và PTNT;

- Khảo sát, lựa chọn ít nhất 01 xã trong tỉnh để chỉ đạo xây dựng mô hình nông thôn mới trong lâm nghiệp;

- Tham mƣu với UBND tỉnh: Ƣu tiên bố trí đủ vốn hỗ trợ trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng và giao đất để trồng rừng sản xuất;

- Chỉ đạo các cơ sở sản xuất cây giống lâm nghiệp trên địa bàn đảm bảo cung cấp đủ cây giống chất lƣợng tốt từ các nguồn giống đã đƣợc công nhận cho trồng rừng sản xuất;

- Chỉ đạo/phối hợp với Trung tâm khuyến nông tỉnh/huyện: định hƣớng loài cây trồng rừng sản xuất chủ lực hoặc cây đặc sản (có giá trị kinh tế của địa phƣơng) và giúp các hộ gia đình triển khai các mô hình khuyến lâm, nông lâm kết hợp trên địa bàn các xã; cung cấp cấp cây giống tốt, cung cấp thông tin và hƣớng dẫn kỹ thuật trồng rừng thâm canh, sử dụng giống cây lâm nghiệp mới đƣợc công nhận cho năng suất, chất lƣợng tốt; lựa chọn mô hình và hƣớng dẫn chuyển hóa kinh doanh rừng gỗ lớn ở những diện tích rừng trồng thích hợp;

- Ủy ban nhân dân huyện, xã: có chính sách hỗ trợ, ƣu đãi cho các hộ gia đình có mô hình kinh doanh gỗ lớn nhƣ: xem xét miễn giảm thuế và tiền sử dụng đất hoặc các khoản nộp cho ngân sách xã khi khai thác sản phẩm (theo qui định tại Quyết định 147/2007/QĐ-TTg).

5.3. Hạt Kiểm lâm huyện: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỉ đạo Kiểm lâm địa bàn hƣớng dẫn các thôn, xã xây dựng qui ƣớc bảo vệ và phát triển rừng, phƣơng án và các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng;

- Tổ chức tập huấn, tuyên truyền về bảo vệ rừng; Kiểm tra, giám sát các hộ gia đình trong việc thực hiện Luật bảo vệ và phát triển rừng.

5.4. Ủy ban nhân dân xã

- Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về hƣớng dẫn hoạt động xây dựng nông thôn mới trong lĩnh vực lâm nghiệp để ngƣời dân hiểu rõ, đồng thuận tham gia và giám sát thực hiện.

- Tiếp nhận và sử dụng hiệu quả vốn hỗ trợ của Trung ƣơng, tỉnh huyện, xã và các tổ chức trong và ngoài nƣớc để xây dựng nông thôn.

67

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH XÂY DƢ̣NG NÔNG THÔN MỚI VỀ LÂM NGHIỆP

TT Tiêu chí Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu theo vùng TDMN phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung bộ Duyên hải Nam Trung bộ Tây Nguyên Đông Nam bộ ĐB sông Cửu Long 1 Quản lý và bảo vệ rừng

1. Có Phƣơng án qui hoạch bảo vê ̣ và phát triển rừng đƣợc duyệt

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

2. Có qui ƣớc bảo vệ và phát triển rừng theo hƣớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và PTNT Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 3. Có Phƣơng án và các biện pháp PCCC rừng theo hƣớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và PTNT Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

4. Không để xảy ra các vụ vi phạm Luật Bảo vệ và phát triển rừng (cháy rừng , chặt phá rừng ,..) đến mƣ́c bi ̣ khởi tố trong vòng 1 năm trở lại đây.

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

2 Phát triển rừng 1. Tỷ lệ diện tích rừng trồng trên đi ̣a bàn xã sử dụng giống đã đƣợc công nhận;

>80% >50% >80% >80% >80% >80% >30%

2. Tỷ lệ (%) tăng năng suất rừng trồng sản xuất (m3/ha) so với chu kỳ trƣớc

>15 >10 >15 >15 >15 >20 >5

3. Có ít nhất 10% diện tích rừng

trồng sản xuất đã hoặc đang áp dụng Đạt

các biện pháp kỹ thuật chuyển hóa kinh doanh rừng gỗ lớn

4. Tỷ lệ (%) diện tích có rừng trên đất lâm nghiệp (có khả năng trồng rừng)

>70 >70 >70 >70 >70 >70 >60

3 Đào tạo, tập huấn về lâm nghiệp

Có ít nhất 30% số hộ gia đình đƣợc tham gia tập huấn, đào tạo về: công tác bảo vệ và PCCC rừng; kỹ thuật trồng rừng thâm canh và sử dụng giống mới

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

4 Thu nhập Tỷ lệ tăng thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp so với chu kỳ trƣớc (%)

69

Chƣơng VI - THỦY SẢN

HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐỐI VỚI XÃ CÓ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Một phần của tài liệu dự thảo sổ tay hƣớng dẫn phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho ngƣời dân (Trang 64 - 69)