Ảnh hưởng của số mầm/bao ựến khả năng tắch lũy chất khô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số mẫu giống gừng và ảnh hưởng số mầm trồng, bao đến năng suất giống gừng gié tại gia lâm, hà nội (Trang 71 - 72)

150 ngày sau trồng 180 ngày sau trồng 210 ngày sau trồngMẫu

4.3.6.Ảnh hưởng của số mầm/bao ựến khả năng tắch lũy chất khô

Lượng chất khô mà cây trồng tắch lũy ựược chủ yếu nhờ vào quá trình quang hợp. Có tới 90-95% các chất ựược tạo ra từ các cơ quan trên mặt ựất là do bộ lá quang hợp tạo thành, trong ựó một phần ựược nó tiêu thụ ựể tạo ra các cấu trúc, cơ quan mới và một phần lớn ựược tắch lũy trong các sản phẩm nông nghiệp: củ, quả, hạt ựể tạo năng suất. Do vậy, tắch lũy chất khô càng nhiều thì khả năng cho năng suất càng caọ

Khả năng tắch lũy chất khô của gừng cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: khả năng sinh trưởng của cây, ựặc ựiểm di truyền của giống, ựiều kiện ngoại cảnh, dinh dưỡng... Trong ựó, số mầm trồng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy chất khô của giống, qua nghiên cứu chúng tôi thu ựược kết quả ghi ở bảng sau:

Bảng 4.19. Ảnh hưởng của số mầm/bao ựến khả năng tắch lũy chất khô (g/khóm)

Số ngày sau trồng (ngày)

150 180 210

Công thức

Thân Củ Thân Củ Thân Củ

CT1 3,92 6,17 12,66 3,63 5,32 28,11 2,78 3,45 42,15 CT2 4,36 7,21 11,01 3,92 6,12 25,45 2,91 3,84 38,70 CT2 4,36 7,21 11,01 3,92 6,12 25,45 2,91 3,84 38,70 CT3 4,63 8,69 10,27 4,21 6,47 25,09 3,22 4,01 38,13 CT4 5,27 8,83 10,08 4,83 7,53 25,72 3,62 4,46 36,01 CT5 5,53 8,97 10,03 5,18 7,63 25,09 3,73 4,75 35,12 LSD 5% 0,25 0,45 0,76 0,41 0,69 1,26 0,23 0,24 1,08 CV % 2,9 3,1 3,9 5,2 5,7 2,7 3,8 3,2 1,6 Qua bảng 4.19

+ Giai ựoạn 150 ngày sau trồng: Trong giai ựoạn này vật chất khô ựã tập chung sang phần rễ củ. Giữa các công thức có sự khác biệt thấp nhất là 10,03g/khóm(5 mầm/bao) và cao nhất là 12,66g/khóm (1 mầm/bao).

+ Giai ựoạn 180 ngày sau trồng: Trong giai ựoạn này vật chất khô ựã có sự thay ựổi rõ rệt, vật chất khô ở trong lá và thân ựã giảm ựi và chủ yếu tập chung sang phần rễ củ. Khối lượng chất khô tắch lũy trong củ dao ựộng 25,09 g/khóm (5 mầm/bao) ựến 28,11g/khóm(1 mầm/bao)

+ Giai ựoạn 210 ngày sau trồng: Trong giai ựoạn này vật chất khô ựã có sự thay ựổi chủ yếu tập chung phần rễ củ. Khối lượng chất khô tắch lũy trong củ dao ựộng 35,12 g/khóm (5 mầm/bao) ựến 42,15g/khóm (1 mầm/bao)

Trong cùng một giống chất khô tắch lũy ựược ở cây trồng trong ựiều kiện trồng thưa hơn hẳn cây trồng trong ựiều kiện trồng dầỵ Như vậy, số mầm/bao có ảnh hưởng ựến sự tắch lũy vật chất khô.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số mẫu giống gừng và ảnh hưởng số mầm trồng, bao đến năng suất giống gừng gié tại gia lâm, hà nội (Trang 71 - 72)