3. đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.2. Kỹ thuật trồng gừng trong bao
Cách chọn gừng giống
Gừng giống: Chọn gừng già, không mang mầm bệnh. Gừng trồng phổ biến (Zingiber officinale) trong sản xuất có hai giống khác nhau:
Cách xử lý gừng giống
Hom gừng giống ựược tồn trữ nơi thoáng mát, với số mầm vừa phải và phun Validacine để phịng bệnh. Trước khi ngâm ủ gừng giống, hom gừng giống ựược ngâm trong dung dịch thuốc trừ nấm (Topsin, DithaneẦ) khoảng 30 phút, sau đó vớt gừng ra để nơi khơ ráo, khoảng một tuần sau thì tiến hành bẻ hom. Dùng tay để bẻ, khơng được dùng dao để cắt hoặc bổ đơi củ giống (mầm bệnh dễ dàng truyền từ củ nầy sang củ khác, ựồng thời nếu bổ ựôi củ giống khi trồng sẽ dễ bị mất nước và chết). Sau khi bẻ hom gừng xong phải ựể 15 ngày sau mới tiến hành ựem ủ, thời gian nầy giúp cho vết bẻ khô mặt (Trần Ngọc Chủng, 2005).[26]
Gừng giống: Cần ựược xử lý thuốc trừ nấm bệnh, sau khi bẻ hom, ựể gừng khô mặt rồi mới ựem giâm cho ra mầm (thời gian từ 15-20 ngày), thông thường 1kg gừng giống bẻ ựược từ 15-20 miếng (Châu đăng Sơn, 2006).[22]
Gừng ựược nhân giống chủ yếu bằng các mẫu, mảnh (mẫu gừng giống) nhỏ ựược tách từ thân rễ, mỗi mẫu gừng giống dài từ 3-5 cm, nặng 30-50g và có ắt nhất một ựỉnh chồi hoặc một ựỉnh sinh trưởng. độ lớn của các mẫu gừng giống gừng giống có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ sinh trưởng và năng suất các diện tắch sản xuất (Lê đình Mỗi và ctv, 2002)[25].
Cách ủ hom gừng
Hom gừng giống ựược ủ trong tro trấu và tưới nước vừa ựủ ẩm ựể giúp hom gừng nẩy mầm tốt, thời gian ủ thường là 15 ngày (tùy theo hom gừng
thể lây lan ra trên tồn bộ đám gừng sau này (Khoa học và ựời sống 2005)[24]
Thời vụ
Gừng trồng vụ xuân (tháng 4-5). Tháng 10-11-12 hàng năm thu gừng. đất phù sa trộn ựều với trấu hun và vôi bột theo tỷ lệ 1:1:1.
Bao xi măng giặt sạch, mỗi bao ựựng 10 kg hỗn hợp ựất ựã trộn và ựục 3 lỗ dưới ựáỵ
Chăm sóc
Tưới nước: Giai ựoạn ựầu, 3 ngày/lần, tưới vừa ựủ ẩm bằng thùng tưới có gắn vịi sen. Giai ựoạn sau, 7 ngày/lần, tưới ựẫm nước.
Làm cỏ: Khi thấy cỏ xuất hiện ta tiến hành nhổ sạch cỏ dại, kết hợp vun gốc.
Bón phân
đợt 1: Sau khi trồng 25-30 ngày đợt 2: Sau khi trồng 55-60 ngày
Phương pháp theo dõi
Lấy mẫu theo phương pháp 5 điểm chéo góc, mỗi cơng thức theo dõi 3 bao/lần nhắc lạị
* Chỉ tiêu về đặc điểm hình thái:
- Hình dạng thân giả:
- Màu sắc thân: xanh ựậm, xanh nhạt - Màu sắc lá: xanh ựậm, xanh nhạt - Số lá/ cây, kắch thước lá
- Hình dạng rễ củ
- Màu sắc rễ củ: nâu sẫm, nâu, nâu ựen - Kắch thước rễ củ: chiều dài, chiều rộng củ
* Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển:
- Thời gian từ khi bật mầm ựến khi ra lá thật thứ nhất (ngày) - Thời gian trồng ựến khi bắt ựầu ra hoa (ngày);
- Thời gian trồng ựến thu hoạch (ngày)
- Chiều cao cây (cm): đo từ gốc ựến ựỉnh sinh trưởng (tháng 1 lần). - Số lá/cây (lá/cây): đếm số lá theo từng tháng theo dõi (tháng 1 lần). - Số nhánh/cây (nhánh): đếm số nhánh/khóm theo từng tháng theo dõi - đo chỉ số diệp lục trong lá SPAD: ựo 3 ựiểm trên/lá bằng máy Chlorophyll Meter Spad Ờ 502, ựược sản xuất ở Nhật (theo dõi 3 tháng cuối).
- Diện tắch lá (dm2/cây) (LA): được đo bằng máy đo diện tắch tự động (AAM-8 Hayashidenko Inc, Tokyo, Nhật Bản)
- Tắch luỹ chất khơ: thân, lá, củ; Cân khối lượng chất khơ tồn cây và từng bộ phận thân, lá, củ rễ của cây ở từng tháng theo dõi (tháng/lần) sau khi ựã sấy ở nhiệt ựộ 800C đến khối lượng khơng đổi (theo dõi 3 tháng cuối) .
* Các yếu tố cấu thành năng suất
- Số khóm/m2: Dựa vào mật ựộ trồng gừng/m2 để tắnh số khóm
- Số cây/m2: Dựa vào tỷ lệ ựẻ nhánh tháng cuối cùng của từng mẫu giống để tắnh được số cây/m2.
- Số củ/cây: đếm số củ hữu hiệu trên cây của từng mẫu giống. - Năng suất cá thể (g/cây)
- Năng suất lý thuyết (tấn/ha) = số khóm/m2 x số củ/cây x năng suất cá thể x 10000m2
- Năng suất thực thu (tấn/ha) = tồn bộ khối lượng gừng thu được trên ựơn vị canh tác.
* đánh giá tình hình sâu bệnh hại theo thang ựiểm từ 1 Ờ 9 của CIP như:
- 7: nặng: từ 50 Ờ 70% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hạị - 9: Rất nặng: từ 75 Ờ 100% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hạị
* Chỉ số diện tắch lá: Theo phương pháp cân nhanh, cắt lá, cân 1dm2 lá, cân tổng số lá/cây (theo dõi 3 tháng cuối)
- Chỉ số diện tắch lá Ờ LAI (LAI - Leaf Areaf Index): được tắnh theo
công thức: ( m2 lá/m2 ựất):
Trọng lượng toàn bộ lá tươi/cây(g) LAI =
Trọng lượng 1 dm2 (g) x 100 x số cây/m 2
Hiệu quả kinh tế = tổng thu Ờ tổng chi 3.3.3. Xử lý số liệu
Các dữ liệu thu thập ựược của các thắ nghiệm được phân tắch bằng Excel và phần mềm IRRISTAT 4.0