Ảnh hưởng của số mầm/bao khác nhau đến diện tắch lá, chỉ số diện tắch lá và chỉ số diệp lục SPAD

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số mẫu giống gừng và ảnh hưởng số mầm trồng, bao đến năng suất giống gừng gié tại gia lâm, hà nội (Trang 68 - 71)

150 ngày sau trồng 180 ngày sau trồng 210 ngày sau trồngMẫu

4.3.5. Ảnh hưởng của số mầm/bao khác nhau đến diện tắch lá, chỉ số diện tắch lá và chỉ số diệp lục SPAD

tắch lá và chỉ số diệp lục SPAD

Lá là bộ máy quang hợp quan trọng của cây và là yếu tố quyết ựịnh trong quá trình hình thành năng suất của cây trồng. Thời kỳ hình thành củ là thời kỳ bộ lá phát triển mạnh nhất, ựồng thời ựây cũng là thời kỳ diện tắch lá

sẽ khơng tốt cho q trình quang hợp của cây vì các tầng lá phắa dưới sẽ bị che khuất ánh sáng, làm giảm khả năng quang hợp của cây, do đó năng suất chất khơ và năng suất hạt cũng giảm.

Chỉ số SPAD tương quan thuận với hàm lượng diệp lục trong lá đóng vai trị quyết ựịnh ựến sự quang hợp của cây gừng trong các thời kỳ sinh trưởng, phát triển. Hàm lượng Cholorophyll (hàm lượng diệp lục) ựược biểu hiện dưới dạng chỉ số SPAD và phụ thuộc và rất nhiều yếu tố như: giống, ựiều kiện canh tác và thời tiết. Diệp lục là sắc tố quang hợp chắnh của cây, nhờ diệp lục mà lá cây chuyển hóa quang năng thành hóa năng dữ trữ trong các hợp chất hữu cơ. Hàm lượng diệp lục trong lá có mối tương quan chặt chẽ với cường ựộ quang hợp, kết quả làm tăng năng suất gừng và ngược lạị

Thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.18. Ảnh hưởng của số mầm/bao ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) và chỉ số SPAD

Số ngày sau trồng (ngày)

150 180 210

Công thức

LAI SPAD LAI SPAD LAI SPAD

CT1 0,56 45,98 1,44 40,25 0,67 39,47 CT2 0,67 44,24 1,56 38,67 0,78 37,31 CT3 0,78 44,16 1,67 38,60 0,78 37,30 CT4 0,78 43,81 1,67 38,16 0,89 36,08 CT5 0,89 43,20 2,00 37,42 1,00 35,32 LSD 5% 3,97 3,05 2,60 CV % 4,9 4,3 3,8 Ghi chú: LAI (m2 lá/m2 ựất) Số liệu bảng 4.18 cho thấy:

+ Thời kỳ sau trồng 150 ngày cây gừng có diện tắch lá dao động 0,56- 0,89m2 lá/m2 đất: cơng thức 1 có chỉ số diện tắch lá thấp nhất 0,56m2 lá/ m2 đất, cơng thức 5 có chỉ số diện tắch lá cao nhất là 0,89m2 lá/ m2 ựất.

+ Thời kỳ sau trồng 180 ngày cây gừng có chỉ số diện tắch lá dao ựộng 1,44 Ờ 2,00m2 lá/m2 đất: cơng thức 1 có chỉ số diện tắch lá thấp nhất 1,44m2 lá/m2 ựất, cơng thức 5 có chỉ số diện tắch lá cao nhất là 2,00m2 lá/m2 ựất,

+ Thời kỳ sau trồng 210 ngày cây gừng có chỉ số diện tắch lá dao động 0,67 - 1,00m2 lá/m2 đất: cơng thức 1 có chỉ số diện tắch lá thấp nhất 0,67 m2 lá/ m2 đất, cơng thức 5 có chỉ số diện tắch lá cao nhất là 1,00m2 lá/m2 ựất,

Vậy, số mầm trồng có ảnh hưởng đến diện tắch lá của giống. Số mầm/bao thưa cho diện tắch lá thấp và ngược lại; với công thức 1 mầm/bao cho diện tắch lá đạt thấp nhất, 5 mầm/bao cho chỉ số diện tắch lá đạt cao nhất. Chỉ số diện tắch lá đạt cao nhất sau trồng 180 ngày, đó là thời điểm cây tắch lũy vật chất khô mạnh nhất.

* SPAD:

+ Thời kỳ sau trồng 150 ngày cây gừng có chỉ số SPAD dao ựộng 43,20- 45,98: cơng thức 5 có chỉ số SPAD diện tắch lá thấp nhất 43,20, cơng thức 1 có chỉ số SPAD cao nhất là 45,98.

+ Thời kỳ sau trồng 180 ngày cây gừng có chỉ số SPAD dao ựộng 37,42- 40,25: cơng thức 5 có chỉ số SPAD thấp nhất 37,42, cơng thức 1 có chỉ số SPAD cao nhất là 40,25.

+ Thời kỳ sau trồng 210 ngày cây gừng có chỉ số SPAD dao ựộng 35,32- 39,47: công thức 5 có chỉ số SPAD thấp nhất 35,32, cơng thức 1 có chỉ số SPAD cao nhất là 39,47.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số mẫu giống gừng và ảnh hưởng số mầm trồng, bao đến năng suất giống gừng gié tại gia lâm, hà nội (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)