KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số mẫu giống gừng và ảnh hưởng số mầm trồng, bao đến năng suất giống gừng gié tại gia lâm, hà nội (Trang 77 - 79)

5.1. Kết luận

5.1.1. Các mẫu giống gừng trong tập đồn nghiên cứu ựa dạng và phong phú ở các vùng sinh tháị Về mầu sắc lá và thân 13 mẫu giống gừng chia làm 2 nhóm màu sắc riêng biệt. Cụ thể nhóm có màu xanh ựậm bao gồm: G2, G3, G4, G10, G11, G14 và G15. Các mẫu giống cịn lại đều có màu xanh nhạt. đa số các mẫu giống có hình dạng lá nhỏ, góc lá hẹp. Các mẫu giống có hình dạng lá bản to, thn dài: G8, G14, G1.

Các mẫu giống có khả năng ra nhiều mầm: G1, G2, G4, G16, các mẫu giống ắt mầm đều có nguồn gốc Trung Quốc, thể hiện khả năng thắch nghi kém hơn. Loại củ nhỏ gồm 8 mẫu giống: G1, G2, G3, G4, G8, G15,G16, G10 và loại củ to gồm 5 mẫu giống: G5, G7, G9, G11, G14, ựa số mầu nâu vàng,

Hình dạng củ: Dạng zigzag, dạng cong và dạng thẳng trong đó dạng cong là dạng hình chiếm đa số trong mẫu giống nghiên cứụ

5.1.2. Mẫu giống gừng có thân to, bán lá to, chiều cao cây lớn là (G9, G3, G11, G16, G4)... Những giống này tăng trưởng số lá/cây (24,63 Ờ 36,03) kắch thước lá và chỉ số diện tắch lá đạt cao nhất vào thời ựiểm sau trồng 180 ngàỵ Các mẫu giống gừng (G5, G7) có chiều cao cây thấp, lá bé, sinh trưởng phát triển kém, khả năng tắch lũy chất khơ nhỏ. 13 giống có thể chia ra làm 3 nhóm

Nhóm 1: Cây cao lớn, củ to, năng suất cao, kháng bệnh tốt (G9)

Nhóm 2: Thân lá nhỏ, diện tắch lá thấp, năng suất thấp, khả năng kháng bệnh thấp (G4, G7, G10)

Nhóm 3: Các giống cịn lại khơng có đặc ựiểm cụ thể khác nhau rõ ràng (G1, G2, G3, G5, G8, G11, G14, G15, G16)

Cơng thức 1 đạt chiều cao cuối cùng 76,61 cm ựối với công thức 5 chiều cao cuối cùng đạt 93,00cm. đường kắnh thân tỷ lệ nghịch với chiều cao công thức 1 đường kắnh thân sau trồng 210 ngày ựạt 0,91cm ựạt cao nhất trong 5 công thức và cơng thức 5 là cơng thức có đường kắnh thân thấp nhất đạt 0,62cm. Khi tăng số mầm trồng, chiều cao tăng, nhưng đường kắnh thân giảm

5.1.4. Số mầm trồng/bao ảnh hưởng ựến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống. Số mầm trồng 2 - 3 mầm/bao cho năng suất cá thể và năng suất thực thu cao nhất. Trồng 2 mầm/bao cho năng suất thực thu 11,94 tấn/ha, trồng 3 mầm/bao cho năng suất thực thu 12,85 tấn/ha . Lãi thuần ựạt cao nhất ở công thức trồng 3 mầm/bao 51.250.000 ựồng/hạ

5.2. đề nghị

Tiếp tục thực hiện khảo sát 13 giống trên ựể lấy dữ liệu tìm ra giống thắch hợp nhất.

đối với trồng gừng trong bao khuyến cao nông dân trồng với số mầm là 2- 3 mầm/bao áp dụng đúng quy trình chăm sóc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số mẫu giống gừng và ảnh hưởng số mầm trồng, bao đến năng suất giống gừng gié tại gia lâm, hà nội (Trang 77 - 79)