Ảnh hưởng của số mầm/bao ựến ựộng thái tăng trưởng kắch thước lá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số mẫu giống gừng và ảnh hưởng số mầm trồng, bao đến năng suất giống gừng gié tại gia lâm, hà nội (Trang 67 - 68)

150 ngày sau trồng 180 ngày sau trồng 210 ngày sau trồngMẫu

4.3.4. Ảnh hưởng của số mầm/bao ựến ựộng thái tăng trưởng kắch thước lá

Kắch thước lá là chỉ tiêu quan trọng quyết định diện tắch quang hợp của lá cây do vậy lá có kắch thước lớn hơn thì khả năng nhận ánh sáng nhiều hơn cho quá trình quang hợp.

Bảng 4.17. Ảnh hưởng của số mầm/bao ựến ựộng thái tăng trưởng kắch thước lá (cm)

Số ngày sau trồng (ngày)

60 90 120 150 Công thức Dài Rộng Dài lá Rộng Dài lá Rộng Dài lá Rộng CT1 6,79 1,82 14,59 2,43 19,63 2,47 20,36 2,47 CT2 7,06 1,78 16,67 2,31 19,89 2,32 21,14 2,32 CT3 7,20 1,76 17,11 2,27 21,74 2,43 20,87 2,43 CT4 7,22 1,77 17,35 2,19 21,83 2,21 21,83 2,21 CT5 8,68 1,73 18,83 2,10 23,96 2,17 23,76 2,17 LSD 5% 0,55 0,15 1,48 0,22 1,87 0,18 1,81 0,18 CV % 4,1 4,5 4,9 5,5 4,8 4,3 4,6 4,3

Qua bảng 4.17 cho ta thấy kắch thước lá của các cơng thức ựều tăng lên, tuy nhiên với các cơng thức khác nhau thì kắch thước lá có sự khác nhaụ

Ớ Dài lá

Giai ựoạn sau trồng 60 ngày: Cơng thức 5 mầm/bao có kắch thước lá dài nhất 8,68cm và cơng thức 1 mầm/bao có kắch thước lá ngắn nhất 6,79cm

so với cơng thức đối chứng.

Giai ựoạn sau trồng 90 ngày: Cơng thức 5 mầm/bao có kắch thước lá dài nhất 18,83cm và công thức 1 mầm/bao có kắch thước lá ngắn nhất 14,59cm.

Giai ựoạn sau trồng 120 ngày: Cơng thức 5 mầm/bao có kắch thước lá dài nhất 23,96cm và cơng thức 1 mầm/bao có kắch thước lá ngắn nhất 19,63cm.

Giai đoạn sau trồng 150 ngày: Cơng thức 5 mầm/bao có kắch thước lá dài nhất 23,76cm và cơng thức 1 mầm/bao có kắch thước lá ngắn nhất 20,36cm.

Rộng lá

Kắch thước lá của các cơng thức qua thời gian sinh trưởng có sự tăng lên, giữa các công thức khác nhau chiều rộng của lá là khác nhaụ Với cơng thức 1 mầm/bao có chiều rộng lá là cao nhất và cơng thức 5 mầm/bao chiều rộng lá thấp nhất.

Như vậy các công thức tham gia thắ nghiệm có chiều dài lá và chiều rộng lá tỷ lệ nghịch với nhaụ Cơng thức có số mầm ắt thì có chiều dài thấp nhưng chiều rộng to, ngược lại cơng thức có số mầm nhiều có chiều dài cao và chiều rộng nhỏ. Do hiện tượng cạnh tranh ánh sáng của các công thức tham gia thắ nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số mẫu giống gừng và ảnh hưởng số mầm trồng, bao đến năng suất giống gừng gié tại gia lâm, hà nội (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)