Thời gian nghiờn cứu: Từ thỏng 6/2011 đến thỏng 6/2012

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn thành phố Lạng Sơn từ khi có luật đất đai năm 2003 đến nay (Trang 41 - 96)

2. Mục đớch, yờu cầu nghiờn cứu

2.2.1. Thời gian nghiờn cứu: Từ thỏng 6/2011 đến thỏng 6/2012

2.3. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

Đề tài được nghiờn cứu theo những phương phỏp sau đõy:

2.3.1. Phương phỏp điều tra thu thập tài liệu, số liệu

Tỡm hiểu cỏc văn bản phỏp luật, Thụng tư, Nghị định về quản lý và sử dụng đất do cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền ban hành; cỏc văn bản phỏp luật do tỉnh Lạng Sơn và thành phố Lạng Sơn ban hành về quản lý và sử dụng đất đai.

- Điều tra thu thập cỏc tài liệu, số liệu tại Sở Tài nguyờn và Mụi trường, phũng Tài nguyờn và Mụi trường, phũng Tài chớnh - Kế hoạch, phũng Thống kờ, Trung tõm Phỏt triển quỹ đất thành phố, Văn phũng Đăng ký quyền sử dụng đất thành phố, cỏc Bỏo cỏo hàng năm, cỏc thụng tin cần thiết về điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội, về tỡnh hỡnh quản lý, sử dụng đất trờn địa bàn thành phố Lạng Sơn.

- Trực tiếp tham gia cụng tỏc quản lý đất đai, dựng phương phỏp tổng hợp, phõn tớch, đỏnh giỏ trờn cơ sở Luật Đất đai, cỏc văn bản phỏp luật, phỏp quy.

2.3.2. Phương phỏp quy nạp và diễn dịch

Trờn cơ sở phõn tớch những nội dung cơ bản về quản lý nhà nước về đất đai và thực tế quản lý nhà nước về đất đai và thực tế quản lý sử dụng đất trờn địa bàn thành phố. Đề tài sử dụng phương phỏp quy nạp để đưa những đỏnh giỏ chung mang tớnh khỏi quỏt về thực trạng quản lý và sử dụng đất ở thành phố. Thực trạng này được đặt trong bối cảnh chung của cả nước và dưới tỏc động của cơ chế kinh tế thị trường.

2.3.3. Phương phỏp so sỏnh

Những nội dung quản lý nhà nước về đất đai được xem xột đỏnh giỏ, đối chiếu so sỏnh với một số huyện khỏc trong tỉnh và cả nước để làm rừ hơn những vấn đề đang đặt ra cần giải quyết cũng như bài học kinh nghiệm cho thành phố.

2.3.4. Phương phỏp chuyờn gia

Tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực liờn quan đến nội dung nghiờn cứu.

2.3.5. Phương phỏp thống kờ, phõn tớch, tổng hợp số liệu

Từ những thụng tin, số liệu, tài liệu thu thập được, tiến hành phõn tớch đỏnh giỏ trờn cơ sở Luật Đất đai năm 2003, cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật và những quy định của địa phương cấp tỉnh. Đồng thời cũng chỉ ra những tồn tại, bất cập, hạn chế của cụng tỏc này. Từ đú nhận định, dự bỏo tỡnh hỡnh và đề xuất giải phỏp khoa học nhằm tăng cường cụng tỏc quản lý về đất đai tại thành phố trong những năm tiếp theo.

Quỏ trỡnh thống kờ, phõn tớch nhằm phõn loại tài liệu đó thu thập, liệt kờ cỏc tài liệu, số liệu cú nội dung đỏng tin cậy, từ đú tổng hợp xõy dựng nội dung của luận văn.

Trờn cơ sở cỏc phương phỏp nờu trờn, tụi tiến hành:

+ Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng đất của thành phố Lạng Sơn. + So sỏnh cơ sở lý thuyết với tỡnh hỡnh cụ thể của địa phương về cụng tỏc quản lý và sử dụng đất.

Từ đú rỳt ra những nguyờn nhõn, yếu tố tỏc động đến cụng tỏc quản lý và sử dụng đất của thành phố và đề xuất một số giải phỏp tăng cường cụng tỏc quản lý đất đai

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Đỏnh giỏ thực trạng điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội thành phố Lạng Sơn Lạng Sơn

3.1.1. Điều kiện tự nhiờn

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Thành phố Lạng Sơn là trung tõm kinh tế, văn húa, chớnh trị và thương mại của tỉnh Lạng Sơn với tổng diện tớch tự nhiờn 7.811,14 ha, nằm ở 21045’ - 22000’ vĩ độ Bắc và 106039’ - 107000’ kinh độ Đụng, cú địa giới hành chớnh tiếp giỏp như sau:

- Phớa Bắc giỏp xó Thụy Hựng, xó Thạch Đạn, huyện Cao Lộc;

- Phớa Tõy giỏp xó Song Giỏp, xó Xuõn Long, huyện Cao Lộc và xó Đồng Giỏp huyện Văn Quan;

- Phớa Đụng giỏp xó Gia Cỏt, Tõn Yờn, Hợp Thành và thị trấn Cao Lộc huyện Cao Lộc;

- Phớa Nam giỏp xó Yờn Trạch, huyện Cao Lộc.

Thành phố thuộc đụ thị loại III với 08 đơn vị hành chớnh xó, phường, nằm cỏch thủ đụ Hà Nội 154 km về hướng Đụng Bắc, cỏch biờn giới Việt - Trung 18 km đồng thời nằm liền kề với khu tam giỏc năng động Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. [19] , [25]

3.1.1.2. Địa hỡnh

Là thành phố thuộc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, được bao quanh bởi hai dóy nỳi cao (Mẫu Sơn và Chắp Chài) và độ cao trung bỡnh 250 - 300 m so với mặt nước biển. Địa hỡnh bị chia cắt thành nhiều ngọn nỳi, phần lớn cỏc ngọn nỳi này đều cú ý nghĩa nhất định về mặt quõn sự, kinh tế, văn húa đồng thời là danh lam thắng cảnh tiờu biểu cho xứ Lạng.

Nhỡn chung, thành phố cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, nền địa chất ổn định là điều kiện rất tốt cho việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh đụ thị, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xó hội và tổ chức khụng gian sản xuất nụng, lõm nghiệp. [25]

3.1.1.3. Khớ hậu, thủy văn - Khớ hậu:

Nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, khớ hậu cú 2 mựa rừ rệt: mựa hố núng, ẩm, cú mưa từ thỏng 5 đến thỏng 9; mựa đụng khụ hanh từ thỏng 10 đến thỏng 4 năm sau. Khớ hậu nơi đõy rất thuận lợi cho việc phỏt triển nụng, lõm nghiệp cũng như sinh hoạt và sản xuất của người dõn thành phố. [25]

- Thủy văn:

Sụng Kỳ Cựng cú chiều dài 1.836 km, đoạn chảy qua địa phận thành phố dài 19 km. Con sụng bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua sườn Mẫu Sơn vào thành phố, lũng sụng rộng trung bỡnh 100 m nờn mức nước giữa hai mựa, mựa mưa và mựa khụ chờnh lệch ớt. Lưu lượng nước trung bỡnh trong năm là 2.300 m3/s.

Với những ưu thế về vị trớ địa lý và những ngọn nỳi, con sụng hiện hữu ngay trong lũng thành phố, đõy là nguồn tài nguyờn đặc biệt thuận lợi để phỏt triển kinh tế - xó hội và quốc phũng an ninh. [25]

3.1.1.4. Cỏc nguồn tài nguyờn 3.1.1.4.1. Tài nguyờn đất

Theo số liệu thống kờ, kiểm kờ đất đai năm 2011, tổng diện tớch tự nhiờn của thành phố là 7.811,14 ha. Trong đú:

- Đất nụng nghiệp là 5.681 ha, chiếm 72,73% tổng diện tớch tự nhiờn. - Đất phi nụng nghiệp là 2.057,48 ha, chiếm 26,34% tổng diện tớch tự nhiờn.

- Đất chưa sử dụng là 72,66 ha, chiếm 0,93% tổng diện tớch tự nhiờn. [22]

3.1.1.4.2. Tài nguyờn nước

- Nguồn nước mặt: Nhỡn chung, hệ thống sụng suối, ao hồ nơi đõy khỏ phong phỳ, phõn bổ tương đối đồng đều, thuận lợi cho khai thỏc nước mặt, cung cấp nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt trờn địa bàn thành phố;

- Nguồn nước ngầm: Nhỡn chung, nguồn nước ngầm của thành phố khụng phong phỳ. Khảo sỏt cỏc giếng đào, giếng khoan dựng cho sinh hoạt khu

dõn cư với độ sõu trung bỡnh 10 - 20 m cho thấy chỉ cú một số vựng ở phớa Tõy Nam thành phố là cú khả năng khai thỏc thuận lợi. Chất lượng nước đảm bảo vệ sinh đạt tiờu chuẩn khai thỏc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. [25].

3.1.1.4.3. Tài nguyờn rừng

Theo kết quả kiểm kờ đất đai năm 2010, diện tớch đất rừng của thành phố Lạng Sơn khỏ lớn là 4.261,23 ha. Trong đú, diện tớch rừng phũng hộ là 973,52 ha, chiếm 12,46% tổng diện tớch rừng tự nhiờn (phõn bố ở 3 xó Hoàng Đồng, Quảng Lạc, Mai Pha); rừng sản xuất 3.287,71 ha, chiếm 42,09% tổng diện tớch rừng tự nhiờn (phõn bố chủ yếu tại phường Chi Lăng, xó Hoàng Đồng, xó Quảng Lạc, xó Mai Pha). [25]

3.1.1.4.4. Tài nguyờn khoỏng sản

Nguồn tài nguyờn khoỏng sản chủ yếu là đỏ vụi, đất sột, cỏt và cuội sỏi. Nhỡn chung, Lạng Sơn chưa cú mỏ khoỏng sản với quy mụ lớn.

Đỏ vụi: cú 2 mỏ cú chất lượng khỏ tốt với hàm lượng CaCO3 cao cú thể sử dụng sản xuất ximăng cú chất lượng tốt.

Đất sột: dựng cho sản xuất nguyờn vật liệu xõy dựng với trữ lượng 22 triệu tấn. Ngoài ra thành phố cũn cú vàng sa khoỏng, măng gan, bauxit, quặng sắt nhưng trữ lượng rất nhỏ, khụng cú giỏ trị kinh tế lớn trong khai thỏc. [25]

3.1.1.4.5 Tài nguyờn du lịch và nhõn văn

Đõy là vựng đất được hỡnh thành từ khỏ lõu đời, chứng kiến nhiều biến cố lịch sử của cả dõn tộc từ thời Trung Quốc đụ hộ, qua cỏc đời nhà Lý, Trần, Lờ, Minh, Nguyễn cho đến cuộc khỏng chiến chống Phỏp nhưng Lạng Sơn vẫn được coi là trung tõm của vựng đất biờn giới, nơi cú đa dạng về văn hoỏ, phong tục tập quỏn với nhiều dõn tộc cựng sinh sống như Kinh, Tày, Nựng, Hoa, Cao Lan, Sỏn Dỡu, Sỏn Chỉ,… Ngoài ra, Lạng Sơn cũn nổi tiếng với nhiều di tớch, danh lam thắng cảnh như Tam Thanh, Nhị Thanh, Hang Dơi, Hang Giú... Trong lũng hang động, cỏc nhà khảo cổ đó phỏt hiện nhiều di tớch đặc sắc về quần thể cổ vật kỷ đệ tứ và cỏc di chỉ của nền văn húa Bắc Sơn nổi tiếng. [25]

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xó hội

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế

Bảng 3.1. Tốc độ Tăng trưởng kinh tế của thành phố Lạng Sơn từ năm 2007 đến năm 2011 STT Chỉ tiờu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tốc độ tăng trưởng % 13,59 13,84 14,37 13,72 11,87 1 - Nụng, lõm nghiệp, thủy sản % 4,24 3,44 3,25 1,70 0,28 2 - Cụng nghiệp - XDCB % 7,79 6,46 10,07 14,03 14,66 3 - Thương mại - Dịch vụ % 17,06 17,78 16,72 14,19 11,32

(Nguồn số liệu: Niờn giỏm thống kờ thành phố Lạng Sơn năm 2011)

Nắm bắt được lợi thế từ tự nhiờn, kết hợp với nhiều chớnh sỏch thiết thực nhằm thu hỳt đầu tư, thu hỳt lao động và ngày càng nhiều lượt khỏch du lịch đến với Lạng Sơn, kinh tế thành phố Lạng Sơn luụn đạt tốc độ tăng trưởng cao nhưng chưa ổn định.

3.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế của thành phố Lạng Sơn từ năm 2007 đến năm 2011

TT Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Cơ cấu kinh tế

1 - Nụng, lõm nghiệp, thủy sản % 4,41 3,81 3,31 3,10 2,67

2 - Cụng nghiệp - XDCB % 28,66 27,37 28,02 28,27 30,27

3 - Thương mại - Dịch vụ % 66,93 68,82 68,67 68,63 67,06

(Nguồn số liệu: Niờn giỏm thống kờ thành phố Lạng Sơn năm 2011)

Cơ cấu kinh tế đó cú sự chuyển dịch tớch cực, tỷ trọng ngành nụng lõm nghiệp cú xu hướng giảm dần; tỷ trọng ngành cụng nghiệp, xõy dựng cơ bản dao động từ 28,66% đến 30,27%; ngành thương mại, dịch vụ luụn chiếm trờn 65% cơ cấu nền kinh tế. Trong những năm qua, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đỳng hướng đó gúp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, làm tăng thu nhập, nõng cao đời sống người dõn và giữ vững chớnh trị, quốc phũng an ninh.

3.1.3. Thực trạng phỏt triển của một số ngành kinh tế

3.1.3.1. Khu vực kinh tế nụng nghiệp

Nhận thức được vai trũ quan trọng của kinh tế nụng nghiệp trong việc bảo đảm an ninh lương thực, ổn định xó hội và tăng trưởng kinh tế. Diện tớch đất nụng nghiệp hiện nay là 5.697,96 ha, chiếm 72,95% tổng diện tớch tự nhiờn, được phõn bố chủ yếu ở ba xó Hoàng Đồng, Mai Pha và Quảng Lạc.

Thời gian gần đõy, quỹ đất sử dụng vào mục đớch sản xuất nụng nghiệp tuy cú giảm do quỏ trỡnh đụ thị hoỏ nhanh nhưng nhờ đẩy mạnh thõm canh, đa dạng hoỏ cõy trồng vật nuụi, làm tốt cụng tỏc thuỷ lợi, tăng cường cải tạo, nõng cao hệ số sử dụng đất, mạnh dạn ỏp dụng tiến bộ khoa học và tập trung sản xuất theo hướng hàng húa... nờn giỏ trị sản xuất ngành nụng lõm nghiệp vượt so với kế hoạch đề ra và so với cựng kỳ năm trước.

Theo bỏo cỏo quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội thành phố Lạng Sơn thời kỳ 2011 - 2020, năm 2010 tổng giỏ trị sản xuất toàn ngành đạt khoảng 65,3 tỷ đồng, đúng gúp 3,1% trong tổng GDP thành phố. Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2006 - 2010 đạt 3,7%/năm. [25]

3.1.3.2. Kinh tế cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp - xõy dựng

* Ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp

Nguồn tài nguyờn đa dạng như đỏ vụi, đất sột, măng gan, bụxit,… nhưng trữ lượng cũn nhỏ lẻ, chưa thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp, sản xuất vật liệu xõy dựng với quy mụ lớn.

Giai đoạn 2006 - 2010, giỏ trị sản xuất ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp bất ổn định do biến động kinh tế năm 2008, giỏ đầu vào của nguyờn nhiờn vật liệu tăng mạnh đó làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh sản xuất ngành cụng nghiệp của thành phố. Số cơ sở sản xuất cụng nghiệp cũng biến động theo. Năm 2010, số cơ sở trờn địa bàn thành phố chỉ cũn 463 cơ sở, giảm 12 cơ sở so với năm 2009. Ngành thu hỳt được 3.597 lao động, giảm 310 lao động so với năm 2009.

* Xõy dựng cơ bản: Từ khi thành lập thành phố Lạng Sơn đến nay, hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư cải thiện đỏng kể, gúp phần làm thay đổi diện mạo thành phố, tạo ra nền tảng thu hỳt nhiều nguồn lực đầu tư nhằm khai thỏc

cú hiệu quả những tiềm năng, thế mạnh về phỏt triển kinh tế thương mại - du lịch - dịch vụ. [25]

3.1.3.3 Kinh tế dịch vụ - thương mại

Đến với Lạng Sơn là đến với những hoạt động thương mại - du lịch - dịch vụ là chủ yếu. Giai đoạn 2006 - 2010, ngành luụn chiếm trờn 65% cơ cấu nền kinh tế, là động lực thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và là ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của thành phố. Được thiờn nhiờn ưu đói, cảnh quan nơi đõy là điểm du lịch của hàng nghỡn lượt khỏch mỗi năm. Theo đú, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh thương mại, nhà hàng, khỏch sạn, cỏc khu vui chơi giải trớ nhanh chúng được đầu tư, mở rộng để đỏp ứng nhu cầu khỏch du lịch. [25].

3.1.4. Dõn số, lao động, việc làm và thu nhập

* Dõn số:

Theo số liệu niờm giỏm thống kờ năm 2011 thành phố Lạng Sơn, tổng dõn số của thành phố là 89.329 người với 24.709 hộ sinh sống, tăng 10.779 người so với năm 2005. Mật độ dõn số đạt 1.143 người/km2

.

Bảng 3.3. Dõn số của thành phố Lạng Sơn phõn theo đơn vị hành chớnh

STT Đơn vị hành chớnh Số khẩu (ngƣời) Số hộ (hộ) Mật độ dõn số (ngƣời/km2)

1 Phường Hoàng Văn Thụ 13.274 3.702 9.400,18

2 Phường Tam Thanh 12.938 3.551 5.520,80

3 Phường Vĩnh Trại 14.420 4.143 8.617,70

4 Phường Đụng Kinh 13.938 4.119 6.249,66

5 Phường Chi Lăng 12.854 3.674 3.116,57

6 Xó Hoàng Đồng 11.370 2.953 454,56

7 Xó Quảng Lạc 4.308 947 155,10

8 Xó Mai Pha 6.227 1.620 459,90

Toàn thành phố 89.329 24.709 1.143,61

Lạng Sơn khụng chỉ nổi tiếng với cỏc danh lam thắng cảnh mà cũn được biết đến là vựng đất đa sắc tộc với nhiều thành phần dõn tộc khỏc nhau cựng sinh sống hoà thuận như Kinh, Nựng, Hoa, Cao Lan, Sỏn Chỉ, Sỏn Dỡu…. Cũn lại là một số dõn tộc khỏc chiếm tỷ lệ ớt trong tổng dõn số như Dao, Mường, Thỏi. [14]

Trong những năm qua, do thực hiện tốt cụng tỏc tuyờn truyền kế hoạch hoỏ gia đỡnh. Tỡnh hỡnh dõn số qua cỏc năm biến động khụng lớn và thể hiện như sau:

Bảng 3.4. Tỡnh hỡnh biến động dõn số của thành phố Lạng Sơn từ năm 2006 đến năm 2011

Năm Dõn số (ngƣời) Số hộ (hộ) Tỷ lệ tăng tự

nhiờn (%) Mật độ dõn số (ngƣời/km2 ) 2006 78.550 17.852 0,88 1.030,19 2007 78.550 18.372 0,87 1.056,87 2008 85.637 18.372 0,89 1.096,40 2009 87.362 24.266 0,89 1.118,40 2010 89.329 24.709 0,88 1.143,61 2011 90.678 25.062 0,84 1.160,90

(Nguồn số liệu: Niờn giỏm thống kờ thành phố Lạng Sơn năm 2011)

Qua bảng trờn cho thấy, từ năm 2008 đến nay tỷ lệ tăng dõn số tương đối ổn định. Tỷ lệ tăng tự nhiờn năm 2010 là 0,88%, giảm 0,01% so với năm 2009. [14]

* Lao động, việc làm, thu nhập:

Thành phố là khu trung tõm hành chớnh - chớnh trị, trung tõm văn hoỏ - du lịch - dịch vụ, bệnh viện… của tỉnh nờn tập trung khỏ nhiều nhõn lực làm

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn thành phố Lạng Sơn từ khi có luật đất đai năm 2003 đến nay (Trang 41 - 96)