I V Kết quả ñiều tra nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng:
1. Nguyên nhân khách quan
1.3. Bất cập về pháp lý:
- Hiện nay, hoạt ựộng của các tổ chức tắn dụng phải tuân thủ quá nhiều quy ựịnh của pháp luật của các ngành khác, bởi nghiệp vụ ngân hàng liên quan ựến hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề. Trong khi ựó, hệ thống pháp luật còn chồng chéo, mâu thuẫn, chậm ựược hướng dẫn cụ thểẦ Do ựó, các ngân hàng cần hiểu rõ những vướng mắc pháp lý trong thực tiễn triển khai, từ ựó có thể phòng tránh rủi ro và tìm giải pháp khắc phục, bởi việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật tốn rất nhiều thời gian, trong khi hoạt ựộng kinh doanh phát sinh hàng ngày. Trong ựó có những nội dung nảy sinh nhiều vướng mắc như giấy phép hoạt ựộng, lãi suất huy ựộng, việc ựảo nợ, vấn ựề bảo lãnh, giới hạn dư nợ cấp tắn dụng, mua cổ phần của ngân hàng khácẦ đáng chú ý, có tới 30 vấn ựề bất cập về giao dịch bảo ựảm ựược liệt kê, trong khi ựây là một yếu tố quan trọng ựảm bảo ngân hàng có thể thu hồi ựược vốn khi khách hàng không trả nợ.
- Khó khăn, bất cập về pháp lý có rất nhiều, trong ựó vướng mắc nhất là giao dịch bảo ựảm, xử lý tài sản bảo ựảm và vấn ựề tố tụng. Theo khoản 2, ựiều 54 Luật các TCTD có quy ựịnh ỘTrong trường hợp khách hàng không trả ựược nợ ựến hạn, nếu các bên không có thỏa huận khác thì TCTD có quyền:
+ Bán tài sản cầm cố ựể thu hồi nợ; chuyển nhượng; bán tài sản thế chấp ựể thu hồi vốn trong một thời hạn nhất ựịnh theo quy ựịnh của pháp luật;
+ Yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;
+ Khởi kiện người vi phạp hợp ựồng tắn dụng và người bảo lãnh theo quy ựịnh của pháp luật.
Tuy nhiên trên thực tế chung là các Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong việc xử lý tài sản ựảm bảo, Ngân hàng hầu như không có quyền tự chủ xử lý khi khách hàng không hoàn thành nghĩa vụ ựối với Ngân hàng mà nó phụ thuộc vào thiện chắ và trách nhiệm phối hợp của các cơ quan nhà nước. Thường thì việc xử lý một khoản nợ khó ựòi từ lúc khởi kiện ra tòa ựến khi thi hành án xử lý tài sản ựảm bảo phải mất ắt
nhất 2 năm trong khi Ngân hàng vẫn phải trắch lập dự phòng cho khoản nợ xấu và vẫn ựược tắnh lãi theo hợp ựồng vay ban ựầu, việc chậm trễ này ựã gây thiệt hại cho cả Ngân hàng và khách hàng vì ựa số khách hàng vẫn muốn xử lý tài sản nhanh ựể trả nợ Ngân hàng.
- Mặt khác, các quy ựịnh về tài sản bảo ựảm, giao dịch bảo ựảm và xử lý tài sản bảo ựảm liên quan ựến nhiều ngành, nhưng quy ựịnh của ngành này lại bị quy ựịnh của ngành khác, cơ quan khác hạn chế. Thông tư hướng dẫn về xử lý tài sản bảo ựảm do Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo ựến nay vẫn chưa ựược ban hành.
- Về tài sản bảo ựảm là nhà ở hình thành trong tương lai, Nghị ựịnh 71/2010/Nđ-CP quy ựịnh, vấn ựề này giao Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực hiện, nhưng ựến nay, Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa cho ra ựời văn bản hướng dẫn. Các ngân hàng không biết thực hiện theo quy ựịnh nào và vướng mắc ựối với cả trường hợp nhà ở hình thành trong tương lai riêng lẻ và dự án, tức là vướng mắc cả với chủ nhà và chủ ựầu tư dự án.
Chưa kể, quy ựịnh về hồ sơ ựăng ký giao dịch bảo ựảm yêu cầu phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, nhưng thực tế khi cho vay theo dự án, chủ ựầu tư thường nhận quyền sử dụng ựất mà không sang tên và chờ ựến khi người mua có hợp ựồng mua bán thì trực tiếp sang tên cho người mua. Như vậy, khi cho vay dự án, ngân hàng không có ựủ hồ sơ ựể ựăng ký, nhưng không nhận tài sản bảo ựảm là nhà ựất hình thành từ vốn vay thì ỘmấtỢ.
- Rất nhiều quy ựịnh của pháp luật cho phép ngân hàng nhận tài sản thế chấp, nhưng thực tế có nhận ựược hay không còn phụ thuộc vào các mẫu biểu, các thủ tục cụ thể. Tù mù nhất về ựất ựai là không xác ựịnh rõ trường hợp nào ựược thế chấp, trường hợp nào không. Vắ dụ, ựất Nhà nước giao nhưng miễn thu tiền sử dụng thì có ựược thế chấp hay không? Không có văn bản nào quy ựịnh về vấn ựề nàyỢ.
Một số vắ dụ về sự bất cập của môi trường pháp lý như:
VD1: Vấn ựề về sổ tiết kiệm: Khách hàng mở sổ tiết kiệm và ủy quyền cho người
cháu rút tiền. Một thời gian sau, gia ựình khách hàng ựến ngân hàng và yêu cầu rút tiền do người gửi tiền ựã mất (nhưng không ựưa ra giấy báo tử). Sau ựó, người ựược ủy quyền ựến ngân hàng và yêu cầu rút tiền. Vậy trong trường hợp này, ngân hàng nên ứng xử thế nào khi mà không có quy ựịnh, văn bản nào hướng dẫn ựối với việc xử lý
tài sản của khách hàng ựã mất. Thực tế hiện nay, các ngân hàng ựều tìm cách Ộvận dụngỢ luật và không phải các ngân hàng ựều ứng xử như nhau.
VD2: Liên quan ựến thừa kế có ngân hàng lựa chọn giải pháp là giao tài sản cho người thân như vợ/chồng, cha/mẹẦ của khách hàng và yêu cầu họ làm văn bản cam ựoan ựã nhận tài sản, chịu trách nhiệm nếu có phát sinh tranh chấp thừa kế. Trách nhiệm ngân hàng coi như hết. Tuy nhiên, có trường hợp ngân hàng chỉ trả một phần tài sản cho người thừa kế và giữ phần còn lại, phòng khi những người thừa kế khác ựến ựòi. Nhìn chung, rất cần có sự hướng dẫn chung ựể hoạt ựộng ngân hàng an toàn, tránh tranh chấp không ựáng có.
- Ngoài ra còn một số vướng mắc như: Liên quan ựến hộ gia ựình, ựến một tài sản bảo ựảm cho nhiều nghĩa vụ khác nhau, thế chấp tài sản ở nước ngoài, bảo lãnhẦ Trong nhiều lĩnh vực, nghiệp vụ ngân hàng, do không có văn bản pháp luật dẫn chiếu nên các ngân hàng ựành phải xin công văn hướng dẫn từ Ngân hàng Nhà nước.