Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam hiện nay:

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh kiên giang (Trang 37 - 42)

Theo báo cáo của các tổ chức tắn dụng, tắnh ựến thời ựiểm 31/3/2012, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức 3,57%. Tuy nhiên, công bố của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lại cho thấy, nợ xấu thực tế ở mức 8,6%. Với giả ựịnh sự chênh lệch trên duy trì ựến tháng 9/2012, tỷ lệ nợ xấu thực của hệ thống ngân hàng là 9,53% với giá trị 241.000 tỷ ựồng..

Nguyên nhân nợ xấu vừa xuất phát từ những yếu tố vĩ mô nền tảng như sự tăng trưởng nhanh song lại không bền vững, tỷ lệ lạm phát cao trong nhiều năm. Cùng với ựó, số lượng doanh nghiệp phá sản tăng nhanh, giá cả các tài sản giảm dẫn tới suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng và cuối cùng làm gia tăng nợ xấu ngân hàng.

Bên cạnh ựó, chắnh sách phát triển kinh tế phụ thuộc vào trụ cột là doanh nghiệp nhà nước ựược thực hiện trong thời gian dài nhưng lại không ựạt ựược hiệu quả.

Ngay trong bản thân khu vực ngân hàng, tốc ựộ tăng trưởng từ năm 2010 trở về trước rất cao, cao hơn rất nhiều so tốc ựộ tăng trưởng GDP, trong khi cơ cấu danh mục ựầu tư tắn dụng lại kém bền vững.

Dư nợ trong lĩnh vực bất ựộng sản không phải là cao nhất, nhưng phần lớn các dự án bất ựộng sản, xây dựng thường có tài sản ựảm bảo là các bất ựộng sản cũng rất nhiều khoản vay khác có tài sản ựảm bảo ựều là bất ựộng sản.

Giữa lúc ựó, tình trạng sở hữu chéo của các ngân hàng, việc thành lập các ngân hàng và cho vay lại các tập ựoàn và sự gia tăng trong vay liên ngân hàng; khả năng quản trị của các ngân hàng, chất lượng thẩm ựịnh các khoản vay chưa tốt, nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn của các ngân hàng quá cao. Các yếu tố này ựều hợp lại khiến tình trạng nợ xấu ngày càng xấu hơn.

Ngân hàng Nhà nước cho biết, ựến thời ựiểm cuối tháng 10, nợ xấu của toàn hệ thống chiếm khoảng 8,8 Ờ 10% trên tổng dư nợ và tốc ựộ tăng nợ xấu ựã chậm lại kể từ sau tháng 6 cho tới nay. Cuối năm 2011, tỷ lệ nợ xấu mới dừng ở mức 3,05%.

Còn theo báo cáo tài chắnh của các ngân hàng thương mại, tỷ lệ nợ xấu của các nhà băng ựều tăng trong 9 tháng qua. Nợ xấu ựặc biệt tăng mạnh tại các ngân hàng như Vietcombank từ 2% lên 3,21%; của ACB từ 0,9% lên 2,1%; của Sacombank từ 0,57% lên 1,4%; của BaoVietBank từ 4,56% lên 6,13%; của NaviBank từ 2,92% lên 3,97%.

Một số ngân hàng tuy nhiên giữ ựược tốc ựộ nợ xấu tăng không quá mạnh, như ở Techcombank từ 2,82% lên 2,94%; của KienLongBank từ 2,77% lên 2,78%. Riêng ngân hàng PGBank giảm ựược nợ xấu từ 3,06% cuối năm ngoái xuống còn 2,96%.

đồ th 1: T l n xu ca mt s ngân hàng qua 9 tháng ựầu năm (data: BCTC/CafeF)

đáng lưu ý trong bức tranh nợ xấu của các ngân hàng thời gian qua là nhóm nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) mà ngân hàng phải trắch dự phòng rủi ro 100%.

Theo báo cáo tài chắnh, hiện nay tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn trên dư nợ cho vay khách hàng của BaoVietBank ựang ở mức cao nhất với 2,93%, tiếp ựến là của LienVietPostBank với 1,46%; của Vietcombank là 1,42%; của BIDV là 1,22%; của MB là 1,07%; của KienLongBank là 1,36%.

Nợ có khả năng mất vốn của các ngân hàng khác trong khi ựó cũng xấp xỉ mức 1% trên dư nợ cho vay khách hàng như Vietinbank là 0,86%; của Techcombank 0,99%; của ACB là 0,81%; PGBank 0,83%...

đồ th 2: T l n có kh năng mt vn trên dư n cho vay khách hàng ti thi im 30/9 - data: BCTC/CafeF

Về con số cụ thể, ngân hàng BIDV có khoản nợ có khả năng mất vốn cao nhất, lên tới 3.984,4 tỷ ựồng tại thời ựiểm cuối tháng 9; của Vietcombank cũng hơn 3.200 tỷ; của Vietinbank là 2.578 tỷ ựồng. Ngân hàng ACB hiện có 829,1 tỷ ựồng nợ có khả năng mất vốn; MB có 629,4 tỷ; Techcombank là 610,8 tỷẦ

So với thời ựiểm cuối năm 2011, nợ có khả năng mất vốn của các ngân hàng ựặc biệt tăng rất mạnh, ngoại trừ KienLongBank giảm gần 4%. Có thể kể ựến một số cái tên như LienVietPostBank tăng ựến 53 lần so với cuối 2011 (từ 4,48 tỷ lên 243,8 tỷ); của BaoVietBank tăng hơn 6 lần từ 23,5 tỷ lên hơn 170 tỷ.

Một số khác cũng có mức tăng nợ nhóm 5 khá mạnh như tại Techcombank là 1,7 lần; của ACB gần 1,8 lần; Sacombank hơn 1,5 lần, Vietinbank 1,82 lần Ngân hàng Vietcombank tăng nợ nhóm 5 thêm 41%; của MB tăng 33,5%; của Navibank tăng 79%,

Tuy nhiên, triển vọng nợ có khả năng mất vốn của các ngân hàng sẽ tăng chậm lại trong quý 4 năm nay khi ngay từ quý 3 vừa qua, các ngân hàng ựã bắt ựầu ựẩy mạnh tự xử lý nợ xấu bằng cách tăng ựòi nợ, giãn nợ, khoanh nợ cho các ựối tượng khách hàng.

Thống ựốc NHNN mới ựây cũng cho biết ựã hoàn thành phương án xử lý nợ xấu và sẽ trình lên Chắnh phủ, Bộ Chắnh trị trước ngày 15/11. Kỳ vọng theo phương án này, nợ xấu toàn hệ thống sẽ giảm còn 3% vào năm 2015.

Mặc dù từ ựầu năm 2012 Thủ tướng chắnh phủ ựã ký quyết ựịnh số 254 phê duyệt đề án ỘCơ cấu lại hệ thống các TCTD giai ựoạn 2011 Ờ 2015Ợ ngày 01/03/2012 (gọi tắt là ựề án 254). đây là bước ựi hết sức cần thiết và kịp thời khi hệ thống tài chắnh ựặc biệt là hệ thống NHTM Việt Nam ựang gặp phải những khó khăn không thể tự tháo gỡ. đề án ựã nên ra nhiều giải pháp ựể cơ cấu lại NHTM và các TCTD phi ngân hàng (Cty chứng khoán, Bảo hiểm, Cty tài chắnh, cho thuê tài chắnh, Quỹ tắn dụng nhân dân Ầ) và qui trình cũng như lộ trình thực hiện. Ngoài các mục tiêu cơ cấu lại toàn bộ các hệ thống TCTD ựể lành mạnh hóa và phát triển ổn ựịnh, cung cấp dịch vụ tài chắnh Ngân hàng chất lượng cao cho nền kinh tế thì trong ựề án nêu vấn ựề trọng tâm là giải pháp xử lý nợ xấu tuy nhiên vẫn chưa mang lại hiệu quả thiết thực và còn nhiều bất cập cần nghiên cứu thêm.

Phân loại nợ và xử lý nợ xấu: Tổng dư nợ ựến cuối tháng 08/2012 của hệ thống các TCTD là 2.880.000 tỷ VND (tương ựương 137,8 tỷ USD Ờ tương ựương 114% GDP năm 2011), cao hơn GDP năm 2011 khoảng 17,8 tỷ USD. Như vậy so với qui mô nền kinh tế thì tổng dư nợ là rất lớn. Theo báo cáo, tỷ lệ nợ xấu vào khoản 10% dư nợ, khoảng 13,78 tỷ USD (khoảng 11,4% GDP năm 2011), là một con số lớn, rủi ro cao. Vì vậy việc xử lý nợ xấu cần ựược tiến hành nhanh chóng và hiệu quả. Tuy nhiên cần phải làm rỏ thêm một số vấn ựề trong phân loại nợ và xử lý nợ xấu theo ựề án 254:

- Tiêu chuẩn phân loại nợ và ựánh giá tài sản ựược thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam. Nhiều chuyên gia cho rằng, tiêu chuẩn Việt Nam chưa làm rỏ hết các khoản nợ xấu, nợ quá hạn trong hệ thống. Vì vậy nên áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS Ờ IAS) ựể tắnh toán và ựánh giá nợ xấu của NHTM Việt Nam.

- Biện pháp xử lý nợ xấu ựề án ncó nêu rỏ các giải pháp:

Bán nợ xấu có tài sản ựảm bảo cho Công ty mua bán nợ và Tài sản tồn ựọng doanh nghiệp (DATC) của Bộ tài chắnh;

Bán nợ xấu cho các doanh nghiệp không phải TCTD, Công ty mua bán nợ tư nhân và Cty mua bán nợ của các NHTM;

Xóa nợ bằng nguồn dự phòng rủi ro; xử lý TSđB ựề thu hồi;

Chuyển nợ thành vốn góp, cổ phần của doanh nghiệp vay;

Các khoản nợ xấu phát sinh không có tài sản ựảm bào, không có khả năng thu hồi do thực hiện cho vay theo chỉ ựạo hoặc chủ trương, chắnh sách của chắnh phủ sẽ ựược chắnh phủ xóa nợ bằng nguồn vốn Ngân sách nhà nước;

đối với một số loại công trình, bất ựộng sản thế chấp vay ngân hoàn sắp hoàn

thành hoặc ựã hoàn thành nhưng chưa bán ựược, Chắnh phủ xem xét mua lại các bất ựộng sản ựó ựể phục vụ cho mục ựắch an sinh xã hội và hoạt ựộng của các cơ quan nhà nước.

Tuy nhiên khó khăn lớn nhất khi thực hiện việc xử lý nợ xấu là chi phắ phát sinh lấy từ nguồn nào:

Nếu bán nợ xấu cho DATC thì DATC lấy vốn ở ựâu ựề mua khi mà vốn của DATC trên dưới 5.000 tỷ VND (khoảng 250 triệu USD). DATC sẽ mua những khoảng nợ nào và mua của aicu4ng là câu hỏi mở. Vì DATC là của Bộ tài chắnh, vậy có việc DATC sẽ ưu tiên cho các Ngân hàng thương mại nhà nước hay không? Hay sẽ mua bán dựa vào quy luật cung cầu và quy luật giá cả của thị trường?.

Nếu xóa nợ bằng dự phòng của các TCTD thì sẽ làm gia tăng chi phắ, giảm lợi nhuận của các TCTD, ảnh hưởng ựến quyền lợi của cổ ựông. Thêm vào ựó các TCTD có sẵn sang làm việc này khi mà hệ số ROA, ROE ựã là khá thấp, thậm chắ bị âm?

Nếu chuyển nợ cho các doanh nghiệp thành vốn góp sẽ gây khó khăn cho các TCTD, vì các tCTD không có chuyên môn kinh doanh từng lĩnh vực cụ thể của doanh nghiệp, ựồng thời hiện nay, chắnh các doanh nghiệp có nợ xấu tại ngân hàng cũng ựang gặp rất nhiều khó khăn thệm chắ ựóng cửa. Do ựó nều chuyển nợ thành vốn góp cũng khó giải quyết ựược vấn ựề.

Vì vậy chắnh phủ cũng như Ngân hàng Nhà Nước cần làm rõ và chi tiết hơn vấn ựề này. Khuyến cáo của IMF và World Bank về quá trình tái cấu trúc hệ thống tài chắnh tại Việt Nam ựã nhấn mạnh cần làm rỏ vấn ựề xử lý nợ xấu, làm rõ giai ựoạn tái cấu trúc mà Ngân hàng Việt Nam ựang tiến hành.

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh kiên giang (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)