Chân lý tối cao.

Một phần của tài liệu Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội (Trang 34)

- Các mặt đối lập trong thể thống nhất, quy định lẫn nhau, là điều kiện tồn tại của nhau, trong cái này đã có cái kia.

chân lý tối cao.

lý tối cao mà nảy sinh ra mọi chân lý. Thượng đế là chân lý tối cao.

Tóm lại, Ôguýtxtanh là nhà triết học ra sức bảo vệ tôn giáo, chống khoa học và triết học duy vật. triết học duy vật.

2.2. Giăngxicốt Ơrigiennơ (810 - 877)

Là người Ai Len, là một trong những nhà tư tưởng nổi tiếng thời Trung cổ, là người theo chủ nghĩa duy thực triệt để. Ông viết một loạt tác phẩm nổi tiếng như: người theo chủ nghĩa duy thực triệt để. Ông viết một loạt tác phẩm nổi tiếng như: "Về sự tiền định của Thượng đế", "Về sự phân chia giới tự nhiên" v.v.

Trong triết học của Ơrigiennơ nổi lên một số vấn đề sau:

Triết học của ông là một hệ thống duy tâm tìm cách kết hợp chủ nghĩa Pla-tôn với Thiên chúa giáo. Ông nói; "Triết học chân chính và tôn giáo chân chính là một". Thiên chúa giáo. Ông nói; "Triết học chân chính và tôn giáo chân chính là một". Trung tâm trong học thuyết của ông là chứng minh cho sự tồn tại và vai trò tối cao của Thượng đế đối với đời sống con người và giới tự nhiên.Theo ông, bản thân quá trình thế giới là sự giáng thế liên tục của Thượng đế. Như vậy đó đã bao hàm những nhân tố phiếm thần luận. Trong tác phẩm "Về sự phân chia giới tự nhiên", ông đã chia sự phát triển của giới tự nhiên qua 4 giai đoạn: Giai đoạn một, giới tự nhiên biểu hiện như là vật vừa được sáng tạo - đó là "con" của Thượng đế - là kẻ trung gian giữa Thượng đế và thế giới; giai đoạn hai, giới tự nhiên biểu hiện như là vật vừa sáng tạo, vừa được sáng tạo. Giai đoạn ba, giới tự nhiên biểu hiện như là vật được sáng tạo - đó là thế giới các sự vật cụ thể, thế giới muôn loài trong đó có con người; giai đoạn bốn, giới tự nhiên biểu hiện là vật không phải sáng tạo, cũng không được sáng tạo - đó là Thượng đế, nhưng ở đây Thượng đế được xem như mục đích của quá trình thế giới.

Một phần của tài liệu Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w