Mặc dù kết quả nghiên cứu đã có những đóng góp nhất định trong việc xác định được vai trò của các yếu tố liên quan đến việc chấp nhận sử dụng TMĐT, qua đó doanh nghiệp có thể vận dụng để tổ chức mô hình TMĐT phù hợp, tuy nhiên, cũng như các nghiên cứu khác, nghiên cứu này vẫn còn một số hạn chế nhất định cụ thể sau:
(1) Phạm vi nghiên cứu chỉ tập trung ở địa bàn Tp. Nha Trang với phương pháp chọn mẫu thuận tiện (đối tượng đã từng sử dụng TMĐT) cho nên tính đại diện mẫu còn nhiều hạn chế, chưa mang tính khái quát cao. Khả năng tổng quát hóa của nghiên cứu sẽ cao hơn nếu mẫu được chọn ngẫu nhiên có xác suất và sẽ tốt hơn nếu được triển khai trên phạm vi tất cả tỉnh, thành trong cả nước. Vì vậy, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng mẫu nghiên cứu cho các nhóm đối tượng khác nhau.
(2) Với thời gian hạn hẹp, nghiên cứu này cũng chưa quan tâm đến sự khác biệt giữa nhóm khách hàng đã từng giao dịch trực tuyến và nhóm khách hàng chưa từng giao dịch trực tuyến lần nào. Việc nghiên cứu sự khác biệt giữa nhóm những người đã mua sắm trực tuyến và chưa từng mua sắm trực tuyến có thể giúp các nhà quản trị đề ra các giải pháp marketing hiệu quả hơn, cũng như việc nghiên cứu sự khác biệt đối với mức độ quan tâm của người mua dành cho sản phẩm sẽ giúp các nhà quản trị có những giải pháp tốt hơn. Vì vậy, nghiên cứu sự khác biệt giữa các nhóm cũng có thể là một hướng nghiên cứu tiếp theo.
(3) Nghiên cứu tập trung xem xét sáu nhân tố tác động đến thái độ sử dụng và ý định sử dụng TMĐT của người dùng, kết quả chỉ có 35,3% phương sai của biến ý định sử dụng được giải thích bởi ba nhân tố trong mô hình nghiên cứu này (Bảng 4.34). Như vậy, còn 64,7% phương sai của ý định sử dụng được giải thích bởi các yếu tố bên ngoài của mô hình, đó là những thành phần chưa được đề cập trong mô hình nghiên cứu đề xuất. Vấn đề này cũng được đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1) Lê Ngọc Đức (2008), Khảo sát một số yếu tố tác động đến xu hướng sử dụng thanh toán điện tử, Luận Văn Thạc Sĩ - Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh.
2) Lê Nguyễn Hậu (2008), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Bài giảng môn học lớp Cao Học Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Bách khoa TP.HCM. 3) ThS. Hà Văn Hiệp, Tài liệu tham khảo TMĐT, Trường ĐHBK, ĐHQG Tp. Hồ
Chí Minh.
4) Phạm Bá Huy (2004), Khảo sát một số yếu tố tác động đến sự sẵn sàng của Thương mại điện tử, Luận văn ThS. QTKD, Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh.
5) Lê Thế Giới và cộng sự (2006). Nghiên cứu Marketing lý thuyết và ứng dụng, NXB Thống Kê.
6) PGS.TS. Lê Thế Giới- ThS. Lê Văn Huy, “Mô hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam”.
7) Nguyễn Anh Mai (2007), Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ sử dụng TMĐT ở VN, Luận văn ThS Kinh tế.
8) Nguyễn Văn Minh, Trần Hoài Nam (2002), Giao dịch Thương mại điện tử - Một số vấn đề cơ bản, NXB Chính trị Quốc gia.
9) ThS. Dương Tố Như, “Cẩm nang TMĐT cho doanh nhân”, Công ty TMĐT VITAN.
10) Võ Vân Lan Phương (2012), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến trung thành thái độ và dự định mua sắm trực tuyến, Luận văn ThS. QTKT, Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh.
11) CN. Nguyễn Duy Quang & KS. Nguyễn Văn Khoa, TMĐT, Thực tế và giải pháp, NXB Giao thông vận tải.
12) ThS. Nguyễn Văn Thoan, Trưởng Bộ môn TMĐT, ĐH. Ngoại Thương, Lợi ích và tác động của TMĐT đối với doanh nghiệp.
14) Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê.
15) Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Thống kê úng dụng trog kinh tế - xã hội, NXB Thống Kê.
16) Lê Danh Vinh (2005), “Báo cáo TMĐT Việt Nam 2005, 2006, 2007”, Bộ Thương Mại.
17) Vụ TMĐT-Bộ Thương mại biên soạn, Tìm hiểu về TMĐT, NXB Chính trị Quốc gia. 18) “Báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011”, Bộ Công
thương.
19) “Sổ tay Thương mại điện tử dành cho Doanh nghiệp”. 20) Các tài liệu khác được tham khảo trên Internet.
Tiếng Anh:
1) Ahasanul Haque, Javad Sadeghzadeh, Ali Khatibi (2006), Identifying Potentiality Online Sales In Malaysia: A Study On Customer Relationships Online Shopping. Multimedia University, Malaysia, Journal of Applied Business Research, Vol. 22, No.
2) Ajzen, I. and Fishbein, M. (1980), Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior, Englewood Cliffs, NewJersey: Prentice-Hall.
3) Ajzen, I. and Madden, T.J. (1986), Prediction of Goal-Directed Behavior: Attitudes, Intentions, and Perceived Behavioral Control, Journal of Experimental Social Psychology, (22), (p.453-474).
4) Ajzen, I. (1988). Attitudes, personality, and behavior. Milton-Keynes, England: Open University Press & Chicago,IL: Dorsey Press.
5) Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, (50), (p.179-211).
6) Ajzen, I. (2002), Perceived Behavioral Control, Self-Efficacy, Locus of Control, and the Theory of Planned Behavior, Journal of Applied Social Psychology, (p.665-683). 7) Ajzen, I. (1985), From intentions to actions: A theory of planned behavior, In J.
8) Bandura, A. (1986), Social Foundations of Thought and Action: A Social Cognitive Theory. Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall.Barclay, D., Higgins, C., Thompson, R., (1995), The Partial Least Squares (PLS) Approach to Causal Modeling: Personal Computer Adoption and Use as an Illustration, Technology Studies, 2 (2), (p.285-309).
9) Bhattacherjee, A. (2000), Acceptance of e-commerce services: the case of electronic brokerage, IEEE Transaction on Systems, Man, and Cybernetics-Part A: Systems and Humans, (Vol.30, No. 4), (p.411-420).
10) Davis, F.D. (1989), Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology, MIS Quarterly, (Vol. 13, No 3), (p.318- 339).
11) Fredricks, A.J., and Dossett, D.L. (1983), Attitude-Behaviour Relations: A Comparison of the Fishbein-Ajzen and the Bentler-Speckart Models, Journal of Personality and Social Psychology, (45), (p.501-512).
12) Joongho Ahn, Jinsoo Park & Dongwon Lee (2000), On the explanation of factors affecting e-Commerce adoption (ECAM). Carlson School of Management, University of Minnesota.
13) Joongho Ahn, Jinsoo Park, Dongwon Lee (2001), Risk Focused e-Commerce adoption model- A cross Country Study. Carlson School of Management, University of Minnesota.
14) Lina Zhou, Liwei Dai, Dongsong Zhang (2007), Online shopping acceptance model — a critical survey of consumer factors in online shopping. Journal of Electronic Commerce Research, VOL 8, NO.1.
15) Mitra Karami (2006), Factors infuencing adoptions of online ticketing, Lulea University of Technology, Master thesis.
16) Moon J-W & Kim Y.G (2001), Extending the TAM for a World-Wide-Web context, Information and Management, Vol. 38, p. 217-230.
17) Morteza A. Safavi (2007), Predicting important factors of customer behaviour on Online Shopping in Iran, Lulea University of Technology, Master Thesis.
18) Muhammad Umar Sultan and MD Nasir Uddin (2011), Consumers’Attitude towards Online Shopping: Factors influencing Gotland consumers to shop online, Master Thesis in Business Administration, Department of Business Administration
19) Nielsen Consultant Association (2008), Trends in Online Shopping a Global Nielsen Consumer Report, Online Shopping Takes Off.
20) Dr. Sami Alsmadi (2002), Consumer Attitudes Towards Online Shopping In Jordan: Opportunities And Challenges
21) Saeed Monbeini (2008), The role of Loyal Consumers on Groccery E-commerce Adoption in Iran, Lulea University of Technology, Master Thesis.
22) Shan-Yan Huang, Ci-Rong Li, Chen-Ju Lin (2007), A literature review of online trust in business to consumer e-commerce transations, 2001-2006. Information Systems, Volume 8, No. 2.
23) Sherry Y. Chen, Robert D. Macredie (2005), The assessment of usability of electronic shopping: A heuristic evaluation, International Journal of Information Management 25 (2005), (p.516–532).
24) Yulihasri, Md. Aminul Islam, Ku Amir Ku Đau (2011), Factors that Influence Customers' Buying Intention on Shopping Online, International Journal of Marketing Studies.
Các website:
1) Website Sở Thông tin và Truyền thông Khánh Hòa (ict-khanhhoa.vn) 2) Cổng thông tin điện tử tỉnh Khánh Hòa (www.khanhhoa.gov.vn) 3) Website Bộ Công thương (http://www.mot.gov.vn)
4) Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (http://www.vecom.vn)
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM
Xin chào Anh/Chị!
Tôi là Nguyễn Thị Kim Vân, học viên Cao học ngành Quản trị kinh doanh thuộc Trường ĐHNT. Hiện nay tôi đang thực hiện một nghiên cứu về TMĐT, cụ thể là nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ và ý định sử dụng TMĐT tại Tp. Nha Trang”. Là chuyên gia/nhân viên quản lý trong lĩnh kinh doanh, kỹ thuật thuộc ngành CNTT, xin Anh/Chị hãy dành chút thời gian cho cuộc phỏng vấn của chúng tôi.
Xin chân thành cám ơn Anh/Chị.
1. Anh/chị đã từng tham gia giao dịch mua bán trực tuyến?
2. Theo Anh/Chị, người tham gia giao dịch trực tuyến sẽ được lợi ích gì? 3. Những nguyên nhân làm Anh/Chị quyết định tham gia giao dịch trực tuyến? 4. Anh/Chị đánh giá thế nào về tính hữu dụng của TMĐT?
5. Anh/Chị đánh giá thế nào về tính dễ sử dụng của TMĐT?
6. Theo Anh/Chị, có những loại rủi ro nào liên quan đến sản phẩm/dịch vụ trong giao dịch trực tuyến?
7. Theo Anh/Chị, có những loại rủi ro nào liên quan đến giao dịch trực tuyến? 8. Anh/Chị có nhận xét gì về các hệ thống thanh toán trong giao dịch trực tuyến? 9. Khi giao dịch trực tuyến, Anh/Chị thường sử dụng hình thức thanh toán nào? 10. Theo Anh/Chị, những yếu tố nào làm Anh/Chị hài lòng khi giao dịch trực
tuyến?
11. Anh/Chị thường quan tâm đến những vấn đề gì khi quyết định thực hiện giao dịch?
12. Với Anh/Chị, loại hình mua bán trực tuyến có đáng tin cậy không? Vì sao? 13. Anh/Chị nghĩ gì về hoạt động giao dịch trực tuyến hiện nay? Vì sao?
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Xin chào Anh/Chị!
Tôi là Nguyễn Thị Kim Vân, học viên Cao học lớp CHQT2010, ngành Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Nha Trang. Hiện tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ và ý định sử dụng Thương mại điện tử mô hình B2C (mô hình mua bán giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng trực tiếp) tại Tp. Nha Trang”.
Xin Anh, Chị vui lòng dành cho tôi một chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi bên dưới. Sự đóng góp của Anh/Chị sẽ giúp tôi rất nhiều trong việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Tôi xin trân trọng mọi ý kiến đóng góp của Anh/Chị và cam kết chỉ dùng kết quả khảo sát này vào mục đích nghiên cứu.
Rất mong nhận được sự giúp đỡ từ Anh/Chị. Xin chân thành cám ơn.
________________________________________________________________________________________
Phần A: Xin Anh/Chị vui lòng đánh dấu X vào sự lựa chọn của Anh/Chị.
1. Anh/Chị có thường xuyên sử dụng Internet mỗi ngày không?
Có Không
2. Anh/Chị đã từng tham gia mua bán trực tuyến?
Có Không
(Nếu trả lời “Không”, dừng lại; trả lời “Có”, tiếp tục)
3. Số lần giao dịch mua bán trực tuyến của Anh/Chị trong năm? 1 đến 3 lần/năm Từ 6 đến 9 lần/năm
Từ 3 đến 6 lần/năm Trên 10 lần/năm
Phần B: Xin Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình bằng cách khoanh tròn vào ô số thích hợp:
Hoàn toàn không đồng ý
Không đồng ý
Không ý kiến
Đồng ý
STT Ký hiệu Nội dung Mức độ đồng ý
I. Nhận định về tính hữu dụng của việc mua sắm trực tuyến: “Tính hữu dụng” được hiểu
là mức độ mà một người tin rằng việc mua sắm trực tuyến sẽ nâng cao kết quả thực hiện công việc của họ (tiết kiệm thời gian, tiền bạc, có thêm thông tin về hàng hóa, giá cả,…).
1 PU1
Hàng hóa/dịch vụ trên các trang web bán hàng trực
tuyến đa dạng 1 2 3 4 5
2 PU2
Không gian, thời gian mua hàng trực tuyến linh hoạt (có thể mua hàng khi đang ở bất cứ nơi đâu, vào bất cứ thời
điểm nào) 1 2 3 4 5
3 PU3
Dễ dàng tham khảo giá bán giữa các trang web bán hàng
trực tuyến 1 2 3 4 5
4 PU4 Dễ dàng bình luận về sản phẩm/hàng hóa 1 2 3 4 5
5 PU5
Giá cả hàng hóa/dịch vụ trong mua sắm trực tuyến rẻ
hơn so với giá cả trong mua sắm truyền thống 1 2 3 4 5
6 PU6
Có thể thoải mái lựa chọn sản phẩm/dịch vụ mà không
cảm thấy e ngại 1 2 3 4 5
7 PU7
Mua sắm trực tuyến giúp tiết kiệm thời gian hơn so với mua sắm truyền thống (không phải tốn thời gian để đi lại
tham quan tại cửa hàng) 1 2 3 4 5
8 PU8 Nhìn chung, mua sắm trực tuyến thật sự hữu ích 1 2 3 4 5
II. Nhận định về tính dễ sử dụng của các trang web bán hàng trực tuyến: “Tính dễ sử
dụng” được hiểu là mức độ mà một người tin rằng quy trình để mua sắm trực tuyến là dễ dàng, không đòi hỏi người dùng phải có nhiều nỗ lực.
9 PEOU1
Có thể dễ dàng tìm thấy nhiều loại hàng hóa/dịch vụ trên
các trang web bán hàng trực tuyến 1 2 3 4 5 10 PEOU2
Có thể dễ dàng tìm thấy thông tin chi tiết của hàng
hóa/dịch vụ trên các trang web bán hàng trực tuyến 1 2 3 4 5 11 PEOU3
Giao diện của các trang web bán hàng trực tuyến thân
thiện, dễ sử dụng 1 2 3 4 5
12 PEOU4 Tên miền dễ nhớ, dễ đọc 1 2 3 4 5
13 PEOU5 Quy trình mua/đặt hàng đơn giản, nhanh chóng 1 2 3 4 5 14 PEOU6
Nhìn chung, các trang web bán hàng trực tuyến dễ sử
dụng 1 2 3 4 5
III. Nhận định về một số loại rủi ro liên quan đến hàng hóa/dịch vụ trong mua bán trực
tuyến: “Rủi ro liên quan đến hàng hóa/dịch vụ” được hiểu là các loại rủi ro như: Hàng
hóa/dịch vụ được giao không đúng chủng loại, chất lượng, chức năng, thời gian,..
15 PRP1 Hàng hóa/dịch vụ được giao không đảm bảo chất lượng 1 2 3 4 5 16 PRP2
Hàng hóa/dịch vụ được giao không giống như cái hình
dung khi đặt mua 1 2 3 4 5
17 PRP3
Hàng hóa/dịch vụ được giao không đúng thời hạn (giao
hàng trễ hẹn) 1 2 3 4 5
18 PRP4 Không được đổi/trả lại hàng hóa/dịch vụ không đạt yêu cầu 1 2 3 4 5 19 PRP5
Có thể phải chịu mất thêm chi phí cho việc đổi/trả lại
IV. Nhận định về một số loại rủi ro liên quan đến mua bán trực tuyến: “Rủi ro liên quan đến mua bán trực tuyến” được hiểu là các loại rủi ro như: Thông tin giao dịch có thể bị lộ,
đơn đặt hàng bị thất lạc, thông tin bị sai lệch, ...
20 PRT1 Thông tin cá nhân, thông tin thẻ tín dụng không được
bảo mật 1 2 3 4 5
21 PRT2 Thông tin yêu cầu về hàng hóa/dịch vụ bị sai lệch 1 2 3 4 5 22 PRT3 Thông tin đơn đặt hàng có thể bị thất lạc 1 2 3 4 5 23 PRT4
Quyền lợi không được đảm bảo (khi đơn đặt hàng được báo là thành công nhưng nhà cung cấp không nhận được
đơn hàng) 1 2 3 4 5
24 PRT5 Có thể gặp phải sự cố trong giao dịch thanh toán (tiền đã
chuyển nhưng không nhận được hàng) 1 2 3 4 5
V. Nhận định về hệ thống thanh toán trong mua bán trực tuyến
25 PAY1 Hình thức thanh toán dễ dàng 1 2 3 4 5
26 PAY2 Quy trình thanh toán nhanh chóng 1 2 3 4 5
27 PAY3 Hình thức thanh toán đa dạng 1 2 3 4 5
28 PAY4 Hình thức thanh toán phù hợp với thói quen thanh toán
của Anh/Chị 1 2 3 4 5
VI. Nhận định về niềm tin trong mua bán trực tuyến
29 TRUST1 Cảm thấy các trang web bán hàng trực tuyến là đáng tin cậy 1 2 3 4 5 30 TRUST2 Tin rằng thông tin cá nhân (số điện thoại, địa chỉ email, địa
chỉ nhà, …) và dữ liệu trong giao dịch sẽ được bảo mật 1 2 3 4 5 31 TRUST3 Cảm thấy tin tưởng vào hoạt động mua bán trực tuyến 1 2 3 4 5
VII. Thái độ, ý định đối với việc mua hàng hóa/dịch vụ trực tuyến
32 ATU1 Cảm thấy thích mua sắm trực tuyến 1 2 3 4 5 33 ATU1 Cảm thấy mua sắm trực tuyến là một ý tưởng hay 1 2 3 4 5 34 ATU1 Cảm thấy mua sắm trực tuyến là một ý tưởng thông minh 1 2 3 4 5 35 BI1 Có khả năng sẽ mua hàng trực tuyến trong vòng 6 tháng tới 1 2 3 4 5 36 BI2 Sẽ xem xét ý định mua hàng trực tuyến trong vòng 6
tháng tới 1 2 3 4 5
37 BI3 Có ý định mua sắm trực tuyến trong vòng 6 tháng tới 1 2 3 4 5 38 BI4 Sẽ giới thiệu người thân, bạn bè mua sắm trực tuyến