Thực trạng về sản lượng và kích thước của đối tượng khai thác

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ơ đầm nha phu (Trang 48 - 71)

3.2.6.1. Sản lượng theo loại nghề khai thác

Bảng 21: Sản lượng theo loaị nghề khai thác

Nghề Các chỉ số đánh giá Giá trị

Số hộ điều tra 16

Sản lượng thấp nhất trong ngày (kg) 10 Sản lượng cao nhất trong ngày (kg) 70 Sản lượng đánh bắt B/q trong ngày (kg) 20 Lưới kéo

Sản lượng đánh bắt phổ biến nhất (mod) (kg) 20

Số hộ điều tra 34

Sản lượng thấp nhất trong ngày (kg) 1.5 Sản lượng cao nhất trong ngày (kg) 15 Sản lượng đánh bắt B/q trong ngày (kg) 3,5 Lờ Trung Quốc

Sản lượng đánh bắt phổ biến nhất (mod) (kg) 2

Số hộ điều tra 59

Sản lượng thấp nhất trong ngày (kg) 3 Sản lượng cao nhất trong ngày (kg) 15 Sản lượng đánh bắt B/q trong ngày (kg) 7 Nghề Họ lưới rê

Sản lượng đánh bắt phổ biến nhất (mod) (kg) 5

Số hộ điều tra 21

Sản lượng thấp nhất trong ngày (kg) 1 Sản lượng cao nhất trong ngày (kg) 10 Sản lượng đánh bắt B/q trong ngày (kg) 3 Nghề Đăng, Nò

Sản lượng đánh bắt phổ biến nhất (mod) (kg) 2

Số hộ điều tra 0

Sản lượng thấp nhất trong ngày (kg) 0

Sản lượng cao nhất trong ngày (kg) 0

Sản lượng đánh bắt B/q trong ngày (kg) 0

Sử dụng xiết điện

Số hộ điều tra khai thác trong đầm Nha Phu

Nghề Bảng 7: Thu nhập trong ngày Bảng 21: Sản lượng theo loại nghề khai thác Lưới kéo 16 (hộ) 16 (hộ) Lờ Trung Quốc 22 (hộ) 34 (hộ) Đăng, Nò 17 (hộ) 21(hộ) Họ Lưới rê 45 (hộ) 59 (hộ)

Qua bảng điều tra trên ta thấy nghề khai thác sử dụng xiết điện giảm rõ rệt, đó là một tín hiệu đáng mừng trong việc bảo tồn nguồn lợi thủy sản ven ĐNP nhưng cũng là dấu hiệu của sự suy giảm nguồn lợi thủy sản. Các hộ khai thác trong đầm Nha Phu điều tra ở Bảng 7 (Thu nhập trong ngày) so với Bảng 21 (Sản lượng theo loại nghề khai thác) nhận thấy: Các hộ khai thác trong đầm Nha Phu đa số là kiêm nghề.

Bảng 22: Đánh giá chung nghề khai thác thủy sản trong vùng ĐNP:

Nội dung Lưới kéo Họ lưới rê Đăng, nò Lờ Trung Quốc

Số ngày đánh bắt trung

bình/tháng (ngày) 15 (ngày) 20(ngày) 30 (ngày) 25 (ngày) SL đánh bắt cao nhất trong

ngày (Kg/ngày) 70 (kg) 20 (kg) 20 (kg) 30 (kg)

SL đánh bắt thấp nhất trong

ngày (Kg/ngày) 10 (kg/ngày) 3 (kg/ngày) 1 (kg/ngày)

2.5 (kg/ngày) Sản lượng đánh bắt phổ biến nhất (mod) ( kg/ngày ) 20 (kg/ ngày) 7 (kg/ ngày) 3 (kg/ ngày) 3 (kg/ ngày) SL đánh bắt trung bình trong ngày 20 (kg) 7 (kg) 3 (kg) 3 (kg) SL đánh bắt trung bình /tháng (Kg) 300 (kg) 140 (kg) 90 (kg) 62.5 (kg) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo kết quả nghiên cứu với 100 hộ tham gia khai thác với nhiều loại phương tiện khác nhau, hàng ngày khai thác vùng Đầm Nha Phu một lượng thủy sản khoảng kg và hàng tháng là 17.000 kg. Sản lượng khai thác hiện nay giảm 30% ÷ 60% so với năm 592.5, còn so với năm 2008 thì giảm 60% ÷ 80%.

Như vậy, với 2780 hộ khai thác thủy sản trong khu vực, thì sản lượng thủy sản khai thác hàng ngày là rất lớn. Các hộ khai thác hầu như là các tháng trong năm. Khai thác mạnh nhất là từ tháng 3 đến tháng 8. Các tháng còn lại do ảnh hưởng của mưa lũ và không khí lạnh nên việc khai thác thủy sản bị hạn chế. Một số hộ làm nghề Lờ Trung Quốc, Đăng, Nò thì khai thác quanh năm.

3.2.6.2 Kích thước chung đối tượng khai thác

Bảng 23: kích chung của đối tượng khai thác

Kích cỡ khai thác (mm) Đối tượng khai

thác chính

Mùa sinh sản Mùa khai thác thực

tế Thực tế Quy định

Cá Mai T2 – T7 35 - 45

Cá Mối T2 – T4 Quanh năm 100 – 300 200

Cá Nục T2 – T10 100 – 200

Cá Lá T4 – T8 35 – 50

Cá Liệt T3 – T5 Quanh năm 50 -70

Cá Bống T2 – T10 40 – 60 Cá Sóc Quanh năm Cá Lẹp T2 – T8 70 - 150 Cá Trích T6 – T7 70 – 150 80 Cá Hố T5 – T12 200 – 800 300 Cá Mú giống 50 -100 Cá Sòng T1 – T8 80 - 100 Cá Vược T4 – T8 300 – 500 Cá Sơn 100 - 150 Tôm Đất T6 – T12 50 – 100 85 Tôm Hùm T11 – T12 10 – 15 Tôm Bạc T3 – T12 40 – 70 Mực Ống Quanh năm 50 – 300 200

Mực Nang T1 – T4 Quanh năm 50 – 200 100

Cua Xanh 50 – 200 100

Cua Đá T2 – T12

Ghẹ Xanh T2 – T12 50 – 150 100

Nhận xét:

Qua bảng điều tra thực tế về thực trạng về sản lượng và kích thước của đối tượng khai thác trên một mẻ lưới, phỏng vấn trực tiếp ngư dân nhận thấy: Việc các hộ ngư dân khai thác liên tục với cường lực liên lớn (ngày đánh bắt lớn nhất là 30 ngày, nhỏ nhất là 12 ngày), và không tuân theo thời vụ với các nghề khai thác không mang tính chọn lọc: Lờ Trung Quốc, Đăng, Nò, Họ lưới rê có kích thước mắt lưới nhỏ, Giã cào với công suất nhỏ vẫn hoạt động ở ĐNP làm cho kích thước của hầu hết các đối tượng thủy sản ven bờ giảm dần, nguồn lợi thủy sản ven bờ không kịp tái tạo. Thậm chí các nghề khai thác trên còn đánh bắt cả cá con, cá nhỏ như: Lờ Trung Quốc, Giã cào, Đăng, Nò, Họ lưới rê có kích thước mắt lươi nhỏ. Khai thác tập trung của các nghề mang tính hủy diệt và tác động của các ngành kinh tế khác là nguyên nhân sâu xa dẫn đến nguồn lợi thủy sản ngày càng cạn kiệt và thu nhập từ nghề khai thác thủy sản ngày càng thấp, sản lượng khai thác giảm rõ rệt. Sản lượng các loài thủy sản thu được có kích thước nhỏ hơn so với mức quy định chiếm 60% ÷ 70%. Trong đó số lượng chiếm nhiều nhất là các loài cá như: (cá Đối, cá Hanh, cá Sòng, cá Vược, cá Mú.v.v.), các loại cua (cua Xanh, cua Đá.v.v), các loài ghẹ (ghẹ Xanh, ghẹ 3 sao.v.v). Hiện nay, kích thước, nguồn lợi và sản lượng thủy sản thu được trên một mẻ lưới đã bị suy giảm từ 30% ÷ 60%, so với những năm 2000 trở về trước, còn với năm 2008 thì giảm 60% ÷ 80%.

- Theo Thông tư 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 của Bộ Thủy sản (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), đối tượng khai thác của nghề Lờ Trung Quốc và nghề sử dụng xung điện đều có kích thước nhỏ hơn so với quy định.

3.2.7. Thực trạng về công tác quản lý

3.2.7.1. Tổ chức cán bộ Thanh tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh

Bảng 24: Tổ chức cán bộ Thanh tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh

Số lượng (người) TT Chức danh Giai đoạn

2008- 2010 Giai đoạn 2010 – 2011 Giai đoạn 2011 - 2012 01 Chánh Thanh tra 01 01 01 02 Phó Chánh Thanh tra 03 03 03

03 Thanh tra viên 17 17 20

Bảng 25: Phương tiện hỗ trợ phục vụ cho công tác tuần tra, kiểm soát Giai đoạn TT Phương tiện hỗ trợ 2008– 2010 2010 – 2011 2011 - 2012 01 Tàu 400cv/chiếc 01 01 01 02 Tàu 250cv/chiếc 01 01 01 03 Ca nô 40cv/chiếc 05 05 05

( Nguồn Thanh tra SNN và PTNT Khánh Hòa )

3.2.7.2. Kết quả xử lý vi phạm về hoạt động khai thác sử dụng nghề cấm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 26: Kết quả xử lý vi phạm về hoạt động khai thác sử dụng nghề cấm

Năm (vụ) STT Địa điểm 2008 2009 2010 2011 2012 01 Xã Vĩnh Lương 6 4 2 5 0 02 Xã Ninh Ích 5 4 2 2 0 03 Xã Ninh Phú 0 0 0 0 0 04 Xã Ninh Giang 0 0 0 0 0 05 Xã Ninh Hà 0 0 0 0 0 06 Xã Ninh Lộc 0 0 0 0 0 07 Xã Ninh Vân 0 0 0 0 0

( Nguồn Thanh tra SNN và PTNT Khánh Hòa )

Nhận xét:

- Qua bảng thống kê về thực trạng và công tác quản lý ta thấy: Lực lượng thanh tra viên ngành tăng số ít (Bảng 24) qua các năm, và phương tiện hoạt động tuần tra tại khu vực ĐNP trang bị cho mỗi trạm một chiếc ca nô 40cv, và tàu tuần tra trên địa bàn tỉnh gồm: tàu 250cv và 400cv. Nhưng trong khi đó với địa bàn quản lý rộng nên lực lượng thanh tra ngành chủ yếu tập trung vào công tác tuần tra, kiểm soát các tàu sử dụng kích điện, giã cào, gĩa nhũi, cào đáy tại xã Vĩnh Lương, Ninh Lộc, Ninh Ích.

- Trong giai đoạn 2008 – 2012 tại khu vực ĐNP đặc biệt nổi cộm là các xã Ninh Lộc, xã Vĩnh Lương, Ninh Ích thanh tra ngành không đủ lực lượng, mặt khác tại thời điểm này do sáp nhập và bố trí lại các đơn vị chuyên môn (Bộ Thủy sản sáp nhập với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), thanh tra ngành ít điều

kiện để tổ chức đi tuần tra, kiểm soát tình hình sử dụng kích điện, giã cào, giã nhũi, cào đáy nên không thể xử phạt triệt để các nghề khai thác cấm trên.

- Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra SNN và PTNT (Chánh Thanh tra chuyên ngành) theo Thông tư số 73/2006/TT-BNN ngày 18/9/2006 cuả Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chưa có thẩm quyền về xử lý vi phạm, chưa phù hợp với pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và yêu cầu công tác quản lý nghề cá hiện nay.

- Trong khi đó, các tàu tuần tra ít hoạt động do nguồn kinh phí tổ chức đi tuần tra còn hạn chế, và lực lượng thanh tra mỏng, địa bàn quản lý rộng, hệ thống tổ chức thanh tra ngành chưa được quy định thống nhất, hoạt động thanh tra ngành còn gặp nhiều khó khăn trong công tác tổ chức, quản lý, phối hợp với các địa phương. Chế độ chính sách đối với thanh tra viên, đặc biệt là những thanh tra viên làm việc dưới tàu tuần tra chưa phù hợp nên chưa động viên và khuyến khích cán bộ thanh tra tích cực trong công tác đấu tranh phòng chống sử dụng các nghề kích điện. Mặt khác, nhận thức của người dân còn hạn chế, do nhu cầu mưu sinh nên các hộ dân vẫn bất chấp các quy định lén lút hoạt động các nghề khai thác hủy diệt, hoạt động khai thác ngày càng tinh vi.

- Về phía các địa phương: hầu hết ở địa phương xã, phường trên địa bàn tỉnh không có cán bộ thủy sản chuyên trách mà chỉ thực hiện công việc kiêm nhiệm nên việc tuần tra kiểm soát các hoạt động khai thác trái phép còn bỏ ngõ, lực lượng tuần tra, kiểm tra của các địa phương hầu như không có. Mặc khác, với cấp xã phường thì được phép phạt các hành vi vi phạm trong công tác bảo vệ nguồn lợi thấp hơn nhiều so với quy định của Nhà nước nên không có tính răn đe.

3.3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI NGHỀ KHAI THÁC 3.3.1. Thuận lợi 3.3.1. Thuận lợi

- Vùng ĐNP có tính đa dạng sinh học cao, đa diện sinh thái, có thể khai thác sử dụng cho phát triển kinh tế tổng hợp, đa ngành. Là nơi có các hệ sinh thái biển nhiệt đới (rạn san hô, thảm cỏ biển, sinh vật đáy, rong mơ...) có tính đa dạng sinh học cao.

- Nguồn lợi thủy sản trong Đầm phong phú, trong đó có nhiều loại có giá trị kinh tế cao, nhiều loài quý hiếm.

- Lao động nghề cá cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm. - Vị trí địa thế tự nhiên thuận lợi.

3.3.2. Khó khăn

- Môi trường nước, đất, không khí bị ô nhiễm từ các nguồn nước thải, rác thải, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất,…trong sinh hoạt đô thị, nông nghiệp, du lịch, nuôi trồng thủy sản, chưa qua xử lý hoặc xử lý không đúng mức chưa kiểm soát được; hiện tượng phú dưỡng từ hoạt động nuôi trồng thủy sản cũng làm suy thoái chất lượng môi trường và cấu trúc HST ven bờ, làm mất cân bằng sinh thái, mất đường di cư, bãi sinh sản, bãi tập trung sinh sống của các loài thủy sản.

- Diện tích rừng ngập mặn, đầm phá... bị suy giảm nhanh chóng chủ yếu do lấn chiếm diện tích để khai thác (nghề Đăng, Nò), làm ao hồ nuôi tôm, cá.

- Nguồn lợi thủy sản vùng ven biển và trong các khu HST ĐNP ngày càng cạn kiệt do khai thác bất hợp lý và sự gia tăng cường độ khai thác quá mức vùng ven bờ, thậm chí sử dụng các phương pháp mang tính hủy diệt như dùng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản.

3.4. NỘI DUNG CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUẢN LÝ KHAI THÁC NHẰM BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN HIỆN QUẢN LÝ KHAI THÁC NHẰM BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THỦY SẢN

3.4.1. Nội dung về giải pháp quản lý tàu thuyền 3.4.1.1. Căn cứ đề xuất 3.4.1.1. Căn cứ đề xuất

- Trong thời gian qua, việc ban hành Luật Thủy sản và các văn bản dưới Luật đã tạo thành kim chỉ nam cho công tác quản lý trong lĩnh vực thủy sản, nó đã đi sâu vào đời sống của hầu hết bộ phận người dân trực tiếp làm nghề khai thác. Tuy nhiên, do sự gia tăng về dân số cũng như nhu cầu mưu sinh người dân vẫn tiếp tục đóng mới các tàu cá có công suất nhỏ hay thuyền thủ công để tham gia khai thác, trong thời gian đến cần phải thực thi công tác quản lý tàu thuyền chặt chẽ hơn.

3.4.1.2. Biện pháp triển khai thực hiện giải pháp

- Không phát triển thêm (đóng mới, mua lại) các tàu cá nhỏ hoạt động ven bờ (tàu có công suất nhỏ hơn 50CV, đối với lưới kéo thì trên 90cv), từng bước tiến tới giảm dần tàu thuyền loại này, nhằm giảm năng lực khai thác ven bờ, bảo vệ nguồn lợi, duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất, đảm bảo phát triển bền vững.

- Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về đóng mới với công suất nhỏ hơn 50cv, tàu lưới kéo dưới 90cv, mua lại các tàu khác tỉnh có công suất nhỏ hơn 30CV.

- Không cho đăng ký thêm các tàu thuyền hoạt động trong khu vực, hạn chế tàu có kích thước lớn hoạt động khai thác trong vùng, chỉ cho phép những tàu có kích thước nhỏ và công suất máy dưới 20CV mới được phép tham gia hoạt động.

- Xây dựng quy chế quy định tuổi thọ của đội tàu tham gia khai thác, giải bản những tàu đã sử dụng trên 10 năm không đảm bảo an toàn.

3.4.1.3. Tính khả thi của giải pháp.

- Tàu cá có công suất dưới 20CV phân cấp về cho địa phương quản lý đã từng bước nắm chắc số lượng tàu cũng như nghề khai thác hoạt động trong từng khu vực.

- Hiện nay, các văn bản quy định về phát triển tàu thuyền từ Trung ương đến địa phương đã cơ bản hoàn chỉnh và thực sự đi vào tiềm thức của các bộ phận người dân tham gia hoạt động khai thác.

- Một số văn bản cấp trung ương: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nghị định số 109/2003/NÐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ V/v bảo tồn và khai thác bền vững các vùng đất ngập nước.

+ Quyết định số 131/2004/QĐ-TTg ngày ngày 16 tháng 7 năm 2004 của Thủ tướng chính phủ V/v phê duyệt duyệt Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2010.

+ Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ V/v phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

+ Nghị định 27/NĐ - CP của Chính phủ ngày 8/3/2005 V/v quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật thuỷ sản.

+ Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ V/v đảm bảo cho người và tàu cá hoạt động thủy sản;

+ Thông tư 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 của Bộ Thủy sản hướng dẫn thực hiện Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy.

+ Chỉ thị số 02/2007/CT-BTS ngày 15.06.2007 của Bộ Thủy sản ( nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT ) Tăng cường quản lý nghề cá nội địa

+ Thông tư số 62/2008/TT-BNN Thông tư số: 62/2008/TT-BNN ngày 20 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 02/2006/TT – BTS ngày 20 tháng 3

năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản hướng dẫn thi hành Nghị định số 59/2005/NĐ - CP ngày 04 tháng 5 năm 2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất,

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ơ đầm nha phu (Trang 48 - 71)