Những chuyển biến về kinh tế

Một phần của tài liệu Công cuộc xóa đói, giảm nghèo ở Huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 đến 2010 (Trang 75 - 84)

6. Bố cục của luận văn

3.1. Những chuyển biến về kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Giai đoạn 2001- 2010 mặc dù nền kinh tế của huyện chịu nhiều ảnh hƣởng nhƣ: Tình hình suy toái kinh tế thế giới, lạm phát giá cả hàng hóa, vật tƣ tăng cao, tình hình mƣa bão rét đậm, rét hại...thƣờng xuyên xảy ra. Nhƣng trong những năm qua trên lĩnh vực kinh tế của huyện có sự chuyển biến rõ rệt, tốc độ tăng trƣởng khá cao, duy trì trung bình 12%/năm, trong đó ngành thƣơng mại dịch vụ có tốc dộ tăng trƣởng cao nhất (17,9%/năm); ngành Nông- Lâm- Thủy sản có tốc độ tăng trƣởng là 7,8%/ năm, ngành Công nghiệp- Xây dựng là 13%/năm. Kinh tế tăng trƣởng nhanh, đời sống nhân dân tiếp tục đƣợc cải thiện, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng từ 2,6 triệu đồng (giáTT) năm 2002 lên 8,6 triệu đồng năm 2009 và lên 11,2 triệu đồng năm 2010. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực giảm dần tỷ trọng Nông- Lâm nghiệp, tăng tỷ trọng Công nghiệp và Dịch vụ , tăng chủ yếu nhờ sự tăng trƣởng mạnh mẽ của khu vực Thƣơng mại và Dịch vụ. Năm 2002 cơ cấu kinh tế là: Nông, Lâm, Thủy sản 56,2%, công nghiệp xây dựng 15,1%, thƣơng mại dịch vụ ,287%; Năm 2010 cơ cấu kinh tế là nông, lâm, thủy sản 46,3%, công nghiệp xây dựng 14,1%, thƣơng mại dịch vụ 39,6%.

Lĩnh vực nông nghiệp: Trong những năm qua Đảng và Nhà nƣớc tập

trung đầu tƣ nguồn vốn vào địa phƣơng thực hiện các chƣơng trình XĐGN nghèo. Thông qua các chƣơng trình dự án nhiều cây trồng vật nuôi đem lại năng suất cao đã đƣợc đƣa vào nuôi trồng tại địa phƣơng, ngƣời dân đƣợc tập huấn chuyển giao kỹ thuật, Vì vậy, ngành trồng trọt đã có bƣớc tiến quan trọng về kỹ thuật canh tác, công tác nghiên cứu áp dụng giống cây trồng vật nuôi có năng xuất và hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất đƣợc quan tâm chú trọng. Sản lƣợng lƣơng thực tăng năm 2002 bình quân đầu ngƣời đạt 394,8 kg/ngƣời/năm, năm 2010 đã tăng lên đạt 506,1kg/ngƣời/năm(cao hơn so với năm 2005 là 60,2kg/ngƣời/năm). Góp phần quan trọng về an ninh lƣơng thực, đã từng bƣớc chuyển dịch sang sản xuất hàng hóa với thị trƣờng, nâng cao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chất lƣợng giá trị sản phẩm. Bên cạnh việc trồng lúa đối với huyện Định Hóa cây chè cũng là một thế mạnh trong những năm qua các giống chè mới nhƣ LDP1, LDP2, TRI777 có năng xuất cao, chất lƣợng tốt đã đƣợc đƣa vào trồng . Do đó, diện tích chè tăng nhanh năm 2009 đạt 3.323 ha(tăng so với năm 2005 là 339 ha), sản lƣợng chè búp tƣơi đạt 20.000 tấn(tăng so với năm 2005 là 7.100 tấn.

Ngành chăn nuôi những năm qua phát triển theo hƣớng lấy chăn nuôi đại gia súc làm mũi nhọn đàn trâu, bò, lợn đều có xu hƣớng tăng nhanh. Tính đến năm 2010 trên địa bàn huyện có 40 trang trại đạt tiêu chí quy định theo hƣớng dẫn liên ngành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chủ yếu là trang trại tổng hợp và trang trại chuyên canh tập trung chính vào các ngành sản xuất gồm chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà...Các trạng trại đều nhạy bén nắm bắt thông tin thị trƣờng, tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất có hiệu quả. Nhiều trang trại có doanh thu lớn năm 2002 GTSX của ngành đạt 51.101 triệu đồng; năm 2009 đạt 196.000 triệu đồng(giá HH) (tăng so với năm 2002 là 144.899 triệu đồng). Tuy nhiên các mô hình trang trại địa phƣơng có quy mô nhỏ bé, thiếu sự liên kết với nhau, sức cạnh tranh hàng hóa trên thị trƣờng kém do yếu tố giá thành sản xuất còn cao, chất lƣợng sản phẩm hành hóa còn thấp chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng trong thời kỳ hộ nhập kinh tế thế giới ngày nay.

Ngành Dịch vụ nông nghiệp nông thôn đƣợc chú trọng đầu tƣ, cùng với sự phát triển của hệ thống điện lƣới quốc gia, phong trào cơ khí hóa, điện khí hóa trong sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, tính đến năm 2010 có trên 70% diện tích đất nông nghiệp đƣợc cày, bừa bằng máy, các công đoạn nhƣ bơm nƣớc, gặt... cũng từng bƣớc đƣợc cơ giới hóa. Mạng lƣới dịch vụ vật tƣ nông nghiệp đƣợc mở rộng đến trung tâm các cụm xã trong huyện tạo điều kiện cho phục vụ sản xuất và góp phần tăng nhanh tỷ trọng giá trị dịch vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nông nghiệp trong cơ cấu ngành.

Với việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp , năng suất các loại cây lƣơng thực tăng đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực nên đồng bào các xã vùng cao không phải phát rừng làm rẫy. Đồng bào đã chuyển từ các nƣơng rẫy trồng lúa sang trồng rừng sản xuất diện tích trồng rừng mới năm 2009 là 1.338,21 ha(tăng so với năm 2005 là 602,8 ha) rừng trồng theo dự án 661, dự án trồng cây nhân dân, dự án trồng rừng đặc dụng...Các cây trồng chủ yếu là keo, mỡ, bạch đàn, quế ngoài ra trồng một số cây gỗ quý nhƣ lát, dổi, de...nâng độ che phủ rừng của toàn huyện lên 53,4% vào năm 2009. Sản xuất lâm nghiệp đã từng bƣớc đƣợc xã hội hóa bằng cách giao đất giao rừng cho các hộ gia đình trồng mới,chăm sóc bảo vệ, do đó ngƣời dân chú trọng đến công tác chăm sóc, bảo vệ và trồng rừng. Vì vậy, diện tích rừng ngày một tăng, hiện tƣợng chặt phá làm nƣơng làm rẫy giảm. Các hộ gia đình đã có thu nhập từ kinh tế rừng nên đời sống cũng đƣợc nâng lên.

Ngoài nguồn thu nhập từ nông, lâm nghiệp đồng bào còn có thêm khoản thu từ việc thực hiện các dự án khuyến ngƣ đem lại các hộ gia đình trƣớc đây tự mua cá giống thả theo phƣơng pháp truyền thống năng suất thấp, với việc tập huấn kỹ thuật và đƣợc hỗ trợ nguồn vốn và con giống. Vì vậy, đã khuyến khích nông dân tận thu mặt nƣớc nuôi cá, diện tích chăn nuôi thủy sản có chiều hƣớng tăng dần: Năm 2005 đạt 500 ha ; năm 2009 đạt 700 ha; sản lƣợng có xu hƣớng tăng từ 401 tấn năm 2005 lên 548,3 tấn năm 2009. Nhìn chung hệ thống ao hồ của huyện đƣợc phân bổ rộng rãi nhƣng trƣớc đây giá trị ngành thủy sản còn đạt thấp. Trong mấy năm gần đây huyện đã tập trung khai thác mặt nƣớc các ao hồ lớn tại xã Tân Thịnh, Phƣợng Tiến, Lam Vỹ...thành lập HTX Thủy sản Bảo Linh, thực hiện dự án nuôi cá ruộng tại xã Bảo Cƣờng, Đồng Thịnh...tăng thêm thu nhập cho các hộ gia đình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chuyển biến tích cực và toàn diện. Một trong những yếu tố cơ bản tạo nên sự chuyển biến đó chính là tác động không nhỏ của công cuộc XĐGN trong những năm qua.

Lĩnh vực Công nghiệp- Xây dựng

Từ một huyện nền kinh tế chủ yếu là nông, lâm nghiệp nhƣng trong những năm qua với sự đầu tƣ của các chƣơng trình, dự án thực hiện XĐGN đã góp phần thúc đẩy ngành sản xuất công nghiệp- TTCN trên địa bàn huyện phát triển đáng kể góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. Cơ cấu công nghiệp và xây dựng tăng từ 12,1% năm 2008 lên 14,1% năm 2010. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2002 là 21.326,50 triệu đồng, năm 2007 tăng lên 29.771,50 triệu đồng, năm 2010 là 50.172,8 triệu đồng.

Chủ yếu là ngành sản xuất chế biến nguyên liệu có sẵn của địa phƣơng, gắn liền và phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu và sự phát triển kết cấu hạ tầng và sản xuất nông- lâm nghiệp tại địa phƣơng. Về công nghiệp cá thể năm 2009 có 630 cơ sở công nghiệp cá thể với 1.244 lao động có một số ngành đạt giá trị sản xuất cao nhƣ: Công nghiệp khai thác cát, sỏi, đá, công nghiệp chế biến gỗ...các ngành công nghiệp cá thể tuy chƣa phát triển mạnh nhƣng cũng góp phần giải quyết việc làm cho một số lao động. Đối với sản xuất công nghiệp của các nhà doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp lớn nhƣ: Nhà máy chế biến chè tại Quán Vuông (Nhà máy chè kim Anh); Nhà máy chè Bình Yên; Doanh nghiệp Thiên Sinh chế biến gỗ và lâm sản; Công tyTNHN nội thất Việt Bắc sản xuất đồ mây tre...Nhìn chung sản xuất công nghiệp của cac doanh nghiệp là các ngành nghề chế biến nguyên liệu sẵn có ở địa phƣơng. Giá trị ngành công nghiệp- Xây dựng năm 2002 là 32.567 triệu đồng, năm 2009 đạt 264.300 triệu đồng(giá HH)

Lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ và du lịch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

khá sôi động, khối lƣợng hàng hóa ngày càng phong phú đa dạng. Với sự tham gia trên 2000 doanh nghiệp và hộ cá thể thuộc mọi thành phần kinh tế đã hội tụ những yếu tố cạnh tranh của nền kinh tế thị trƣờng, thúc đẩy thị trƣờng phát triển nhanh và rộng khắp trên toàn huyện, các mặt hàng chính sách đƣợc cung cấp đầy đủ, kịp thời. Mạng lƣới dịch vụ trên địa bàn phát triển khá mạnh, các ngành dịch vụ tăng trƣởng mạnh chủ yếu tập trung ở các dịch vụ công cộng của Nhà nƣớc nhƣ: Bƣu chính viễn thông, ngân hàng...tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội tên địa bàn huyên năm 2009 ƣớc đạt 360.000 triệu đồng(giá HH) (so với năm 2002 tăng 268.000 triệu dồng); Số lao động kinh doanh thƣơng mại 2009 ƣớc đạt 3.346 ngƣời(tăng so với năm 2005 là 879 ngƣời) trong đó, kinh doanh cá thể là 3.069 ngƣời. Toàn huyện có 18 chợ, trong đó có 01 chợ ở trung tâm huyện(chợ Tân Lập) , 04 chợ taị trung tâm cụm xã: Chợ Sơn Phú, Điềm Mặc, Lam Vỹ, Quy Kỳ, 04 chợ truyền thống: Chợ Chu,Phú Tiến, Quán Vuông, Bình Thành. Hệ thống chợ góp phần thúc đẩy giao lƣu kinh tế- văn hóa đáp ứng nhu cầu hàng hóa dịch vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện. Lực lƣợng kinh doanh thƣơng mại đã tiếp cận đƣợc thị trƣờng, góp phần làm thay đổi phƣơng thức sản xuát, chuyển dần từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên dịch vụ thƣơng mại trên địa bàn huyện còn nhỏ lẻ. Số chợ tạm vẫn chiếm 50%, nhà tranh tre do nhân dân dựng làm quán chợ, chƣa có các nhà hàng, siêu thị lớn hoặc các chợ đầu mối để thu gom, phân phối hàng hóa trên địa bàn huyện mà chủ yếu là các chợ ngƣời dân địa phƣơng bán các mặt hàng nông sản, thực phẩm, hàng tiểu thủ công nghiệp do địa phƣơng sản xuất.

Về dịch vụ vận tải trong những năm qua phát triển nhanh, cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣu thông hàng hóa và đi lại của nhân dân, chất lƣợng dịch vụ vận tải đƣợc nâng lên. Năm 2008 tuyến xe buýt Định Hóa- Thái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nguyên đã đƣợc đƣa vào hoạt động thúc đẩy nhu cầu đi lại của nhân dân. Năm 2009: Khối lƣợng uân chuyển hàng hóa đạt 750 triệu tấn(tăng so với năm 2005 là 285,6 triệu tấn). số lƣợng luân chuyển hành khách đạt 3.296 triệu hành khách(tăng so với năm 2005 là 1.255,3 triệu hành khách).

Dịch vụ du lịch: Trong những năm qua với sự quan tâm đầu tƣ của Đảng và Nhà nƣớc cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng do đó, ngành du lịch huyện cũng bƣớc đầu phát triển. Huyện Định Hóa có rất nhiều di tích lịch sử , theo thống kê hiện nay có tới 128 di tích nằm rải rác trên địa bàn các xã trong toàn huyện. trong đó có 13 di tích cấp quốc gia, 06 di tích cấp tỉnh năm 2005 đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc cùng với việc mở đƣờng giao thông sang khu di tích Tân Trào, Tuyên Quang và xây dựng xong nhà tƣởng niệm Chủ Tịch Hồ Chí Minh tại Đè De và khu phục vụ du lịch tại xã Phú Đình, các di tích cánh mạng của Đảng và Chính phủ nhƣ Hội Nông Dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nhà báo đã đƣợc dựng bia. Định Hóa là nơi hành hƣơng về nguồn của các cơ quan Trung ƣơng và du khách thập phƣơng về với “ Thủ đô gió ngàn- Chiến khu Việt Bắc”. Từ năm 2002 đến năm 2010 lƣợng khách du lịch đến huyện tăng 8,7 lần. Mỗi năm thu hút khoảng 30 vạn lƣợt khách du lịch đến Định Hóa.

Nhìn chung ngành Thƣơng mại- Dịch vụ của huyện trong những năm qua tăng nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2002 đạt 37.682,60 triệu đồng , năm 2010 đạt 119.326,0 triệu đồng, tốc độ tăng trƣởng hành năm trung bình 17,9%/năm. góp phần không nhỏ vào công cuộc XĐGN, ngƣợc lại ngành thƣơng mại- dịch vụ của huyện phát triển đƣợc nhƣ vậy một phần không nhỏ có sự tác động của các chƣơng trình XĐGN trong những năm qua.

Xây dựng cơ sở hạ tầng

Thông qua việc thực hiện các chƣơng trình, dự án đặc biệt chƣơng trình 134, 135/CP, kết cấu hạ tầng của huyện đã cơ bản đã đƣợc đầu tƣ xây dựng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Hệ thống giao thông trong những năm qua đã phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng, nhiều công trình giao thông đặc biệt là giao thông nông thôn đã cơ bản hoàn thành. Đƣờng liên tỉnh bao gồm 3 tuyến: Tuyến 268 dài 35 Km trong đó, 1,9 Km đƣờng đô thị còn lại là dƣờng cấp IV miền núi với chiều rộng nền đƣờng 7,5 m, chiều rộng mặt đƣờng 5,5 m, tuyên đƣờng 265 dài 18 Km, cấp V, Tuyến đƣờng 264b dài 15,5 Km, nâng từ đƣờng loại V lên đƣờng loại IV; Đƣờng huyện: Tổng số có 17 tuyến đƣờng tổng chiều dài là 135,5 Km, đã cải tạo 94,4 Km đƣờng nhựa, rải đá răm là 13 km, còn lại là đƣờng cấp IV; Đƣờng xã: Dài 429 km trong đó đã bê tông hóa 30 km, nhựa hóa 10,2 km, rải đá răm 43,9 km còn lại là đƣờng đất. Hệ thống cầu:Toàn huyện tổng số có 98 cầu với chiều dài là 1.148m bao gồm các lại cầu: Cầu bản, cầu treo, cầu tràn, cầu rầm thép.

Nhìn chung hệ thống giao thông đƣờng bộ của huyện đã nối liền từ tỉnh, huyện đến trung tâm các xã. Góp phần cơ bản đáp ứng nhu cầu lƣu thông hàng hóa và đi lại của nhân dân.

Hệ thống thủy lợi: Hệ thống hồ chứa hiện nay có 95 hồ chứa nhỏ; Hệ thống đập có 105 phai đập lớn nhỏ; hệ thống kênh: Tổng số 361 km. Trong đó có 118,091 km kênh đã kiên cố, còn lại là kênh đất. Các công trình thủy lợi đã đóng góp vai trò quan trọng nâng cao năng xuất sản lƣợng cây trồng, đặc biệt là lúa và chè vụ đông và điều tiết lũ mùa hè. Trong các loại công trình thủy lợi, hồ chứa là loại công trình có nhiều ƣu thế hơn cả vừa đảm bảo điều hòa, vừa góp phần cải tạo rừng đầu nguồn tăng độ ẩm.

Mạng lƣới điện: Năm 2010 Định Hóa có khoảng 23. 759 hộ đƣợc sử dung điện (chiếm 99,4%) cao hơn năm 2005 là 1.586 hộ. Chi nhánh điện huyện quản lý bán điện trực tiếp cho các hộ dân thuộc 6 xã và 01 thị trấn. Còn lại 17 xã tổ chức bán lẻ cho các hộ dân. Tại trung tâm huyện có 01 trạm biến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

áp bao gồm 97 trạm (Tổng dung lƣợng 10,210 KVA), chiều dài đƣờng dây trung áp là 149 km, đƣờng dây hạ thế là 38 km.

Hệ thống phát thanh truyền hình: Hệ thống máy phát hình tại trung tâm huyện có: máy phát hình màu 300W đơn; máy phát hình công xuất kép 300W, tại xã có 01 máy phát hình công suất 150W. Đối với hệ thống máy phát hình của huyện đã khai thác sử dụng khá hiệu quả tiếp sóng chƣơng trình VTV3

Một phần của tài liệu Công cuộc xóa đói, giảm nghèo ở Huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 đến 2010 (Trang 75 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)