7. Cấu trỳc luận văn
1.2.2. Vài nột về KCHT GTVT vựng Đụng Bắc
1.2.2.1. Mạng lưới giao thụng vận tải * Mạng lưới đường bộ (đường ụ tụ)
Hàng húa và hành khỏch từ cỏc tỉnh trong vựng đi đến cỏc vựng khỏc hoặc về thủ đụ và ngƣợc lại chủ yếu đƣợc vận chuyển trờn cỏc trục hƣớng tõm (cũn gọi là cỏc tuyến dọc - tuyến nan quạt). Từ Tõy sang Đụng cú thể thấy 4 trục hƣớng tõm trong vựng với những đặc điểm cơ bản sau:
+ Trục Lào Cai - Yờn Bỏi - Phỳ Thọ - Vĩnh Phỳc - Hà Nội: trờn đoạn này cú cỏc đoạn của quốc lộ 32, quốc lộ 70 và quốc lộ 2. Tuyến trục Hà Nội - Lào Cai là hành lang quan trọng vận chuyển hàng xuất nhập khẩu từ khu vực cảng biển Hải Phũng, Quảng Ninh vào vựng. Trờn trục này vận tải hàng húa và hành khỏch chủ yếu do đƣờng bộ đảm nhận.
+ Trục Hà Giang - Tuyờn Quang - Vĩnh Phỳc - Hà Nội: tuyến trục này nằm hoàn toàn trờn quốc lộ 2. Chiều dài toàn tuyến nằm trong vựng là 257,6
km. Hiện nay đoạn Việt Trỡ - Tuyờn Quang đó đƣợc nõng cấp đạt cấp 3, đoạn Tuyờn Quang - Hà Giang đó đƣợc nõng cấp đạt cấp 4. Cỏc đoạn chạy qua thành thành phố, thị xó, thị trấn đƣợc nõng cấp đạt cấp 2 với 4 làn đƣờng.
+ Trục Cao Bằng - Bắc Kạn - Thỏi Nguyờn - Hà Nội: tuyến đƣờng này đƣợc hỡnh thành trờn cơ sở của quốc lộ 3. Chiều dài toàn tuyến là 343,4 km, đoạn chạy trong vựng là 310,1 km.
+ Trục Lạng Sơn - Bắc Giang - Bắc Ninh - Hà Nội: tuyến trục này nằm hoàn toàn trờn tuyến quốc lộ 1. Chiều dài tuyến quốc lộ 1 đi qua vựng là 136,6 km, hiện nay đó đƣợc cải tạo đạt cấp 3.
- Cỏc tuyến đƣờng bộ khỏc trong vựng
+ Quốc lộ 3B: tổng chiều dài trong vựng là 120 km, điểm đầu từ ngó ba Xuất Húa ở Bắc Kạn tới điểm cuối biờn giới Việt Trung ở Cao Bằng.
+ Quốc lộ 2C: toàn tuyến kộo dài từ ngó ba Tam Dƣơng (Vĩnh Phỳc) đến ngó ba ễng Việt (Tuyờn Quang). Chiều dài tuyến chạy qua vựng là 60,4 km (từ dốc địa phận Bỡnh Man đến ngó ba ễng Việt).
+ Quốc lộ 1B: tổng chiều dài 148,5 km, điểm đầu ở thị trấn Đồng Đăng (Lạng Sơn) điểm cuối ở cầu Gia Bẩy (Thỏi Nguyờn).
+ Quốc lộ 31: tổng chiều dài 163 km, điểm đầu ở ngó ba Quỏn Thành (Bắc Giang) điểm cuối ở Bản Chắt (Lạng Sơn).
+ Quốc lộ 18C: tổng chiều dài 50 km, điểm đầu ở thị trấn Tiờn Yờn (Quảng Ninh), điểm cuối ở cửa khẩu Hoành Mụ (Quảng Ninh).
+ Đƣờng Hồ Chớ Minh: đoạn đi qua vựng dài khoảng 450 km. Điểm xuất phỏt từ biờn giới Việt Trung ở Cao Bằng, theo quốc lộ 3 đi hết tỉnh Bắc Kạn, cắt qua Thỏi Nguyờn nối vào quốc lộ 2 ở thị xó Tuyờn Quang, đi theo quốc lộ 2 đến Đoan Hựng và cắt qua tỉnh Phỳ Thọ sang Hũa Bỡnh.
Mạng lƣới đƣờng sắt trong vựng cú tổng chiều dài là 672 km. Trong đú đƣờng khổ 1,435m cú 161 km, đƣờng khổ 1m cú 296 m, đƣờng lồng (cả 2 khổ 1m và 1,435m) cú 215 m. Mạng lƣới đƣờng sắt gồm: tuyến Hà Nội - Lào Cai (285 km) - Cụn Minh (Trung Quốc), tuyến Hà Nội - Đồng Đăng (163 km) - Nam Ninh (Trung Quốc). Đõy là 2 tuyến tạo cơ sở để xõy dựng dự ỏn “hai hành lang, một vành đai” (hành lang Cụn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng, hành lang Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng và vành đai vịnh Bắc Bộ) giữa nƣớc ta với Trung Quốc. Ngoài ra trong vựng cũn cú tuyến khỏc nhƣ Lƣu Xỏ - Kộp - Uụng Bớ (155 km) nối Thỏi Nguyờn với vựng than Quảng Ninh và khu du lịch Vịnh Hạ Long,...Tuy vậy, mạng lƣới đƣờng sắt của vựng cũn bị hạn chế về chất lƣợng, một số tuyến do kộm hiệu quả đó ngừng hoạt động.
* Đường sụng
Cỏc tuyến đƣờng sụng trong vựng chủ yếu khai thỏc trờn sụng Hồng, sụng Lụ, sụng Cầu, sụng Thƣơng...với cỏc tuyến chớnh là Hà Nội - Việt Trỡ (sụng Hồng) dài 118 km, Hà Nội - Đỏp Cầu (sụng Hồng, sụng Đuống, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Lục Nam) dài 118 km, Hà Nội - Tuyờn Quang (sụng Hồng, sụng Lụ) dài 181 km. Ngoài ra cũn cú một số tuyến khỏc nhƣ Hải Phũng - Đỏp Cầu (113 km), Hải Phũng - A Lữ (125 km),...Hệ thống đƣờng sụng này kết hợp với mạng lƣới đƣờng bộ tạo cơ sở hỡnh thành nờn bộ khung lónh thổ của vựng.
* Đường biển
Hệ thống cảng biển của vựng bao gồm cỏc cảng tổng hợp và cảng chuyờn dựng: Cảng Quảng Ninh năng lực thiết kế 719 nghỡn tấn/năm, năng lực thụng qua 260 nghỡn tấn/năm, cú khả năng tiếp nhận tàu cú tải trọng 1 nghỡn tấn.
Cảng Cỏi Lõn là một cảng nƣớc sõu đang đƣợc đầu tƣ xõy dựng để trở thành cảng lớn nhất khu vực Đụng Bắc. Cảng này gồm 8 cầu tầu, 2 bến bốc xếp cụngtennơ và 2 bến nghiờng; cho phộp tàu từ 1 đến 5 vạn tấn cú thể cập bến; khả năng xếp dỡ từ 5 đến 8 triệu tấn/năm.
Ngoài ra cũn cú cảng Hũn Gai, Cửa ễng,...và cảng B12 là cảng chuyờn dụng chở dầu với chiều dài luồng là 16 hải lớ, độ sõu luồng là 8 - 13 m, năng lực thiết kế 3 triệu tấn/năm, năng lực thụng qua 1,5 - 30 triệu tấn/năm.
1.2.2.2. Tỡnh hỡnh và cơ cấu vận tải
Giai đoạn 2000 - 2008, khối lƣợng vận chuyển cũng nhƣ luõn chuyển hành khỏch và hàng húa của vựng tăng mạnh. Khối lƣợng vận chuyển hành khỏch tăng 2,5 lần, hàng húa tăng 3,1 lần. Khối lƣợng luõn chuyển hành khỏch tăng 2,8 lần, hàng húa tăng 4,6 lần.
Bảng 1.1: Tỡnh hỡnh vận tải vựng Đụng Bắc giai đoạn 2000 - 2008 [Nguồn 9] Năm Khối lƣợng 2000 2005 2006 2008 Vận chuyển Hành khỏch (triệu lƣợt) 21,5 35,4 39,8 54,2 Hàng húa (triệu tấn) 21,4 45,5 50,6 65,9 Luõn chuyển Hành khỏch (triệu lƣợt.km) 1.560,9 2.902,6 3.261,0 4204,0 Hàng húa (triệu tấn.km) 859,0 2.332,7 2.976,7 3930,3
Khối lƣợng hành khỏch và hàng húa vận chuyển và luõn chuyển giữa cỏc tỉnh trong vựng cú sự khỏc biệt rừ rệt. Quảng Ninh và Phỳ Thọ là 2 tỉnh cú khối lƣợng vận chuyển và luõn chuyển hành khỏch và hàng húa lớn nhất vựng. Trong đú Phỳ Thọ là tỉnh cú khối lƣợng vận chuyển hàng húa lớn nhất, cũn Quảng Ninh lại cú khối lƣợng luõn chuyển hàng húa lớn nhất trong vựng.
* Đỏnh giỏ chung
Nhỡn chung, mạng lƣới kết cấu hạ tầng giao thụng vận tải vựng Đụng Bắc tƣơng đối hợp lớ. Trờn cỏc hành lang vận tải quan trọng của vựng đều cú mặt đầy đủ cỏc phƣơng thức vận tải: đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sụng chạy song song. Tuy nhiờn, mạng lƣới chỉ cú quy mụ nhỏ bộ, trang thiết bị lạc hậu, tiờu chuẩn kĩ thuật chƣa cao.
CHƢƠNG 2
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KCHT GTVT TỈNH TUYấN QUANG
2.1. Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến KCHT GTVT tỉnh Tuyờn Quang
2.1.1. Vị trớ địa lớ, phạm vi lónh thổ
Tuyờn Quang cú vị trớ địa lớ đặc biệt quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và giao thụng vận tải của tỉnh núi riờng.
Là tỉnh miền nỳi thuộc vựng Đụng Bắc, cú diện tớch tự nhiờn 5.870,4 km2
(2008), với 6 đơn vị hành chớnh gồm 1 thị xó Tuyờn Quang (vừa đƣợc nõng cấp lờn thành phố vào thỏng 8/2010 gồm 6 xó và 7 phƣờng) và 5 huyện (với 123 xó và 5 thị trấn). Tuyờn Quang cú tọa độ địa lớ là 21o30’ đến 22o40’ vĩ độ Bắc và 104o53’ đến 105o36’ kinh độ Đụng. Phớa Bắc giỏp Hà Giang; phớa Nam giỏp Vĩnh Phỳc, Phỳ Thọ; phớa Đụng giỏp Thỏi Nguyờn; phớa Đụng Bắc giỏp Cao Bằng, Bắc Kạn; phớa Tõy giỏp Yờn Bỏi.
Mặc dự là tỉnh nằm sõu trong nội địa, nhƣng Tuyờn Quang cũng cú mối quan hệ với cỏc vựng khỏc trong cả nƣớc, đặc biệt là vựng Trung du và miền nỳi Bắc Bộ và vựng Đồng bằng sụng Hồng. Trong đú hệ thống giao thụng vận tải đƣờng bộ và đƣờng sụng đúng vai trũ nhƣ một chiếc cầu nối quan trọng.
Bảng 2.1: Dõn số, diện tớch, mật độ dõn số và cỏc đơn vị hành chớnh tỉnh Tuyờn Quang năm 2008 [Nguồn 4]
Thị xó, huyện Diện tớch tự nhiờn (km2) Dõn số (ngƣời) Mật độ dõn số (ngƣời/km2 ) Cỏc đơn vị hành chớnh Thị xó Tuyờn Quang Huyện Na Hang Huyện Chiờm Húa Huyện Hàm Yờn Huyện Yờn Sơn Huyện Sơn Dƣơng
119,17 1.466,78 1.460,62 900,92 1.134,26 788,63 91.025 59.295 141.188 113.356 158.342 181.746 764 40 97 126 140 230 13 17 29 18 31 33 Trƣớc kia, Tuyờn Quang đƣợc sỏt nhập với tỉnh Hà Giang gọi là tỉnh Hà Tuyờn. Từ năm 1991, tỉnh Hà Tuyờn đƣợc tỏch ra làm 2 tỉnh là Hà Giang và Tuyờn Quang. Điều này cho thấy, Tuyờn Quang cú vị trớ trung chuyển, là cầu
nối giữa cỏc tỉnh miền nỳi Đụng Bắc và vựng Đồng bằng sụng Hồng. Một trong những chiếc “cầu nối” này chớnh là quốc lộ 2. Đõy cũng chớnh là tuyến đƣờng huyết mạch, trục xƣơng sống kinh tế Tuyờn Quang.
2.1.2.Nhõn tố tự nhiờn
Cỏc yếu tố tự nhiờn cú vai trũ rất quan trọng trong việc quy định sự phõn bố và lựa chọn cỏc loại hỡnh giao thụng vận tải.
2.1.2.1. Địa hỡnh
Là yếu tố tự nhiờn đầu tiờn cú tỏc động rừ rệt nhất đến sự phõn bố cũng nhƣ lựa chọn cỏc loại hỡnh vận tải. Địa hỡnh cú ảnh hƣởng đến việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh giao thụng, ngay cả khi mạng lƣới giao thụng đi vào hoạt động, địa hỡnh cũng khụng làm giảm bớt sự ảnh hƣởng của mỡnh.
Nằm ở vị trớ trung chuyển từ khu vực nỳi cao, nỳi trung bỡnh, trung du xuống khu vực đồng bằng, Tuyờn Quang cú địa hỡnh khỏ phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi nhiều dóy nỳi cao và hệ thống sụng suối dày đặc, nhỡn chung thấp dần từ Bắc xuống Nam. Nơi thấp nhất là thị xó Tuyờn Quang, phớa Nam huyện Sơn Dƣơng, cú độ cao 24m so với mực nƣớc biển. Địa hỡnh của tỉnh đƣợc chia làm 3 vựng chớnh:
- Vựng phớa Bắc: gồm cỏc huyện Hàm Yờn, Chiờm Húa, Na Hang và phần Bắc huyện Yờn Sơn cú diện tớch tự nhiờn 3.777,14 km2
(chiếm 64,89% tổng diện tớch cả tỉnh). Độ cao phổ biến là 200 - 600m và thấp dần từ Bắc xuống Nam. Nơi tập trung nhiều đỉnh nỳi cao nhƣ Chạm Chu (1587m) nằm ở phớa Bắc huyện Hàm Yờn, Pia Phơƣng, Ta Pao, Kia Tăng ở phớa Bắc huyện Na Hang. Độ dốc trung bỡnh khoảng 25o
ở phớa Bắc và 20 - 25o ở phớa Nam.
Nhỡn chung, địa hỡnh bị chia cắt mạnh, hiểm trở, là vựng thƣợng nguồn sụng Gõm nờn việc đi lại khú khăn hơn cỏc vựng khỏc. Nhiều khu rừng nguyờn sinh vẫn cũn tồn tại ở Na Hang, Hàm Yờn. Xen kẽ giữa cỏc dải nỳi trập trựng là cỏc thung lũng nhỏ hẹp, cỏ biệt cú những thung lũng rộng tập trung nhƣ Thƣợng Lõm, Cụn Lụn.
- Vựng trung tõm: gồm thị xó Tuyờn Quang, phớa Nam huyện Yờn Sơn và
phớa Bắc huyện Sơn Dƣơng, với diện tớch tự nhiờn khoảng 1.252,04 km2 (chiếm
21,51% diện tớch toàn tỉnh). Độ cao trung bỡnh dƣới 500 m và giảm dần từ Bắc xuống Nam với một số ngọn nỳi nhụ cao nhƣ nỳi Là (958m), nỳi Nghiờm (553m). Tuy nhiờn, ở một số nơi địa hỡnh chỉ cũn cao 23-24 m. Đõy là vựng hạ lƣu sụng Lụ và sụng Gõm nờn hàng năm vào mựa lũ thƣờng bị ngập lụt.
Dọc sụng Lụ, sụng Phú Đỏy và cỏc suối lớn là những thung lũng, những cỏnh đồng ruộng, tƣơng đối bằng phẳng. Nhỡn chung, đõy là khu vực cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho phỏt triển mạng lƣới giao thụng, đặc biệt là giao thụng đƣờng bộ và đƣờng sụng.
- Vựng phớa Nam: gồm phần lớn huyện Sơn Dƣơng cú diện tớch tự nhiờn
khoảng 790,84 km2 (chiếm 13,6% diện tớch cả tỉnh). Địa hỡnh của vựng gồm đồi
bỏt ỳp kiểu trung du, những cỏnh đồng rộng, bằng phẳng, đụi chỗ cú dạng lũng chảo. Vựng này giàu tiềm năng, nhất là về khoỏng sản. Đõy là một điều kiện tốt cho xõy dựng cũng nhƣ hoạt động của hệ thống giao thụng đƣờng bộ, đồng thời dạng địa hỡnh này cũn cho phộp mạng lƣới giao thụng cú thể lan tỏa khắp cỏc địa phƣơng trong tỉnh.
Nhƣ vậy, về cơ bản địa hỡnh tỉnh Tuyờn Quang thuận tiện cho phỏt triển giao thụng vận tải, đảm bảo mối liờn hệ kinh tế kĩ thuật cho cỏc hoạt động giao thụng đƣợc thụng suốt.
2.1.2.2. Khớ hậu
Khớ hậu khụng chỉ ảnh hƣởng đến việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh giao thụng mà cũn ảnh hƣởng đến cƣờng độ hoạt động của mạng lƣới do sự thay đổi cỏc đặc điểm thời tiết, khớ hậu theo thời gian.
Tuyờn Quang cú khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa, chia làm hai mựa rừ rệt, mựa động lạnh, khụ hạn, mựa hạ núng ẩm mƣa nhiều. Nằm trong khu vực nhiệt đới, Tuyờn Quang nhận đƣợc một lƣợng bức xạ khỏ dồi dào với nền nhiệt độ
tƣơng đối cao. Tổng lƣợng bức xạ trung bỡnh năm là 80 - 85 kcal/cm2, lƣợng nhiệt trung bỡnh năm là 8000o
- 8500oC. Nhiệt độ trung bỡnh năm là 22 - 24o C, lƣợng mƣa trung bỡnh năm 1500 - 1800mm, độ ẩm trung bỡnh khoảng 85%.
Rừ ràng những chỉ tiờu về khớ hậu đƣợc đƣa ra ở trờn cho thấy điều kiện khớ hậu Tuyờn Quang cú nhiều thuận lợi cho việc xõy dựng cũng nhƣ vận hành giao thụng vận tải của tỉnh. Với nền nhiệt độ cao, độ ẩm khụng cú sự thay đổi đỏng kể là điều kiện tốt đảm bảo cho hoạt động giao thụng vận tải đƣợc diễn ra liờn tục, thụng suốt trong tất cả cỏc ngày trong năm và ở tất cả cỏc địa phƣơng trờn địa bàn tỉnh. Thờm vào đú, điều kiện khớ hậu cũng cho phộp cỏc hoạt động kinh tế - xó hội của tỉnh nhƣ trồng trọt, chăn nuụi, khai thỏc khoỏng sản, lõm sản, cụng nghiệp,...đƣợc diễn ra một cỏch thuận lợi. Đõy là cơ sở, là tiền đề quan trọng thỳc đẩy, kớch thớch sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành giao thụng vận tải trong vựng.
Tuy nhiờn, khớ hậu trong tỉnh cũng cú sự phõn mựa rừ rệt, nhất là sự thay đổi khớ hậu giữa hai mựa núng, lạnh. Trong năm, lƣợng mƣa cú sự phõn húa lớn giữa mựa mƣa (thƣờng trựng với mựa hạ) và mựa khụ (thƣờng trựng với mựa đụng). Mựa mƣa kộo dài từ thỏng IV - X, chiếm tới hơn 80% lƣợng mƣa cả năm, mƣa nhiều nhất vào thỏng VIII. Ngƣợc lại, mựa đụng khụ rỏo kộo dài từ thỏng XI đến thỏng III năm sau, lƣợng mƣa ớt, chỉ là những đợt mƣa phựn do giú mựa Đụng Bắc đem lại, cú những thỏng lƣợng mƣa dƣới 10mm. Chớnh sự phõn mựa khớ hậu đó quyết định nờn tớnh mựa vụ trong sản xuất nụng - cụng nghiệp và ảnh hƣởng mạnh tới cƣờng độ hoạt động của giao thụng vận tải đặc biệt là hoạt động vận tải đƣờng thủy.
Bờn cạnh đú, lƣợng mƣa cũn cú sự phõn húa giữa cỏc vựng trong tỉnh: huyện Hàm Yờn là nơi cú lƣợng mƣa cao nhất tỉnh (2300mm/năm). Địa hỡnh miền nỳi cộng với lƣợng mƣa lớn vào mựa mƣa dễ gõy xúi mũn, trƣợt lở đất, ảnh hƣởng xấu tới việc xõy dựng, hoạt động của cỏc cụng trỡnh giao thụng.
Nhỡn chung, điều kiện khớ hậu của Tuyờn Quang khỏ thuận lợi cho sự phỏt triển của ngành giao thụng vận tải, song cũng gõy ra khụng ớt khú khăn đú là thiờn tai lũ lụt, bóo, mƣa đỏ, lũ quột, sƣơng muối, độ ẩm cao làm cho cỏc phƣơng tiện vận tải dễ bị ăn mũn nhanh, đũi hỏi phải cú cụng nghệ “nhiệt đới húa ” mỏy múc. Để giảm thiểu mức độ tỏc động tiờu cực của khớ hậu đến hoạt động giao thụng vận tải cần cú sự chỳ ý đầu tƣ một cỏch đỳng mức.
2.1.2.3. Thủy văn
Tuyờn Quang cú mạng lƣới sụng ngũi tƣơng đối dày với mật độ 0,9km/km2 và phõn bố tƣơng đối đồng đều. Cỏc dũng sụng lớn chảy trờn địa bàn tỉnh cú một số phụ lƣu. Do chảy trờn địa hỡnh đồi nỳi nờn lũng sụng dốc, nƣớc chảy xiết và cú khả năng tập trung nƣớc nhanh vào mựa lũ.
Thủy chế chia làm hai mựa rừ rệt, phự hợp với hai mựa của khớ hậu. Mựa lũ tập trung tới 80% tổng lƣợng nƣớc trong năm và thƣờng gõy ra ngập lụt ở một số vựng. Mựa cạn thƣờng trựng với mựa khụ, từ thỏng XI - III, mực nƣớc