7. Cấu trỳc luận văn
1.2.1. Vài nột về KCHT GTVT Việt Nam
Nhỡn chung Việt Nam cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển hệ thống giao thụng vận tải với đầy đủ cỏc loại hỡnh vận tải, bao gồm: vận tải đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sụng, đƣờng biển, đƣờng hàng khụng và đƣờng ống. Trong đú, nổi bật là vai trũ to lớn của mạng lƣới đƣờng bộ đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nƣớc.
* Quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển
Mạng lƣới đƣờng bộ hiện đại ở Việt Nam cú thể coi là đƣợc hỡnh thành từ năm 1912, khi ngƣời Phỏp quyết định xõy dựng hệ thống đƣờng bộ toàn Đụng Dƣơng bao gồm cả cỏc con đƣờng trƣớc đõy với tổng số 30.000 km, trong đú cú 13.000 km đƣờng rải đỏ, 10.000 km đƣờng đất ụ tụ đi đƣợc và 7000 km đƣờng hẹp, chỉ đi lại đƣợc trong mựa khụ.
Toàn bộ hệ thống đƣờng bộ nƣớc ta sau khi thống nhất đất nƣớc dài khoảng 48.000 km, quốc lộ 10.629 km, trong đú cú trờn 3000 km đƣờng bờ tụng nhựa, 3445 km lỏng nhựa, cũn lại là mặt đƣờng đỏ dăm cấp phối.
Những năm gần đõy thực hiện chớnh sỏch đổi mới, Chớnh phủ Việt Nam đó tập trung đầu tƣ mạnh mẽ cho kết cấu hạ tầng giao thụng vận tải đƣờng bộ. Nhiều tuyến đƣờng đó xõy dựng mới hoặc nõng cấp theo hƣớng cụng nghiệp húa - hiện đại húa, với tiờu chuẩn kĩ thuật cao, với cụng nghệ tiờn tiến. Kết cấu hạ tầng giao thụng vận tải đƣợc coi kà khõu trọng tõm nờn cần phải đi trƣớc một bƣớc tạo điều kiện thỳc đẩy phỏt triển kinh tế.
Tớnh đến năm 2008, mạng lƣới giao thụng đƣờng bộ của cả nƣớc cú tổng chiều dài 219.431 km, bao gồm: quốc lộ: 10.629 km chiếm 4,8%; đƣờng tỉnh: 28.344 km chiếm 13%; đƣờng giao thụng nụng thụn 172.437 km chiếm 78,6 %; đƣờng đụ thị: 2.571 km chiếm 1,2%; đƣờng chuyờn dựng: 5.450 km chiếm 2,4%.
* Cỏc tuyến đường chớnh
- Quốc lộ 1 (cũn gọi là quốc lộ 1A) chạy suốt từ cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau), dài 2300 km, là tuyến đƣờng xƣơng sống của cả hệ thống đƣờng bộ nƣớc ta. Đõy là tuyến đƣờng nối 6/7 vựng kinh tế của cả nƣớc (trừ Tõy Nguyờn), nối hầu hết cỏc trung tõm kinh tế lớn của đất nƣớc. Ở phớa Bắc, cỏc tuyến đƣờng số 2,3,5,6,32 hội tụ với đƣờng số 1 ở đầu mối giao thụng vận tải Hà Nội. Đƣờng 18 gặp đƣờng 1 ở Bắc Ninh. Đƣờng 10 gặp đƣờng số 1 ở Ninh Bỡnh. Tuyến đƣờng 4 gặp đƣờng 1 ở Lạng Sơn.
Dọc Bắc Trung Bộ, về phớa Tõy cú đƣờng 15 chạy song song với đƣờng số 1. Xuyờn Tõy Nguyờn cú đƣờng 14. Hai tuyến đƣờng này cựng với đƣờng số 1 nối cỏc tuyến đƣờng ngang (đƣờng 7,8,9,19,26) tạo thành mạng lƣới đƣờng thuận lợi nối vựng duyờn hải với vựng nỳi và cao nguyờn.
Ở khu vực cửa ngừ thành phố Hồ Chớ Minh, quốc lộ 1 nối với cỏc tuyến đƣờng bộ quan trọng là đƣờng 13, đƣờng 51, đƣờng 20 và đƣờng 22.
Toàn tuyến quốc lộ 1 đó và đang đƣợc cải tạo, nõng cấp và xõy dựng mới, trong đú cú đoạn quốc lộ mới Hà Nội đi Lạng Sơn trỏnh đốo Sài Hồ, cụng trỡnh đƣờng hầm xuyờn đốo Hải Võn, cụng trỡnh cầu Mỹ Thuận bắc qua sụng Tiền...Hầu hết cỏc phà trƣớc đõy đƣợc thay thế bằng cầu bờ tụng cốt thộp. Về cơ bản khả năng thụng xe của toàn tuyến đó tăng lờn.
- Đƣờng Hồ Chớ Minh là trục đƣờng bộ xuyờn quốc gia thứ 2. Giai đoạn 1 làm đƣờng từ Hũa Lạc đến Bến Cỏt (ngó tƣ Bỡnh Phƣớc), dài 1700km, trờn cơ sở cải tạo quốc lộ 21, 15, 14B, 13. Dự ỏn đƣờng Hồ Chớ Minh sẽ là nhõn tố thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc vựng phớa Tõy của đất nƣớc. Dự kiến đƣờng Hồ Chớ Minh giai đoạn 2 sẽ kộo dài ở phớa Bắc từ Hũa Lạc đến Cao Bằng và ở phớa Nam từ Bến Cỏt qua Tõn Thanh - Tam Nụng gặp quốc lộ 80 ở Hũn Đất (Kiờn Giang).
* Những tồn tại của mạng lưới giao thụng đường bộ
Nhỡn chung, mạng lƣới đƣờng bộ nƣớc ta đó đƣợc hỡnh thành và phõn bố khỏ hợp lý so với địa hỡnh, nhƣng chƣa hoàn chỉnh, cũn tồn tại một số vấn đề sau:
- Đƣờng cao tốc, đƣờng cú tiờu chuẩn kỹ thuật cao (đƣờng cấp I,II) chiếm tỷ lệ thấp. Cũn nhiều tuyến chƣa đảm bảo tiờu chuẩn kỹ thuật, ở một số vựng đặc biệt là vựng nỳi đƣờng chƣa thụng đƣợc xe 4 mựa.
- Hành lang bảo vệ an toàn giao thụng chƣa đảm bảo đỳng tiờu chuẩn, hai bờn đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ cú nhiều nhà dõn ở. Việc giải phúng mặt bằng để cải tạo, mở rộng đƣờng gặp nhiều khú khăn, khối lƣợng đền bự lớn.
- Trong mựa mƣa lũ, nhiều đoạn đƣờng bị ngập và sụt lở đặc biệt là khu vực miền Trung đƣờng bộ bị phỏ hại nghiờm trọng sau những đợt lũ.
- Ở biờn giới miền Trung, miền Nam chƣa cú đƣờng bộ chạy dọc biờn giới, khu vực phớa Bắc hệ thống quốc lộ 4 (4A, 4B, 4C, 4D, 4E) chƣa đƣợc nối liền, đi lại cũn gặp nhiều khú khăn.
- Hệ thống giao thụng đối ngoại cũn cú một số đƣờng chƣa đƣợc khai thụng với cỏc nƣớc lỏng giềng. Giao thụng đụ thị cũn nhiều ỏch tắc, cỏc đƣờng vành đai cũn thiếu, chất lƣợng chƣa đảm bảo, thƣờng xuyờn gõy ựn tắc giao thụng.
1.2.1.2. Mạng lưới đường sắt
Tớnh đến thời điểm hiện nay, đƣờng sắt nƣớc ta cú tổng chiều dài là 3.142,69 km gồm 2.632 km đƣờng sắt chớnh tuyến, 402,69 km đƣờng ga (trờn toàn mạng lƣới cú 281 ga cỏc loại) và 107,95 km đƣờng nhỏnh, với ba loại khổ đƣờng: khổ đƣờng 1m, 1m435 và đƣờng lồng (cả 1m và 1m435). Bề rộng nền đƣờng phần lớn là 4,4m. Đặc biệt toàn mạng cũn hơn 300 km đƣờng ray nhỏ (riờng tuyến Thống Nhất cũn 206 km).
Do ảnh hƣởng của địa hỡnh, nờn trờn bỡnh diện của cỏc tuyến đƣờng sắt cú nhiều khỳc cong. Nhiều nhất là trờn tuyến đƣờng sắt Thống Nhất, cú 1711 đoạn đƣờng cong, với tổng chiều dài cỏc đoạn đƣờng cong là 373,7 km. Do mạng lƣới sụng suối dày đặc, nờn trờn cỏc tuyến đƣờng sắt phải làm nhiều cầu. Tổng số cú 1.813 cầu (năm 2003) với tổng chiều dài 57.044 m, trong đú cú 33 cầu/11.899 m đi chung với đƣờng bộ. Ngoài ra, ở những nơi địa hỡnh cao, bắt buộc phải xõy dựng cỏc đƣờng hầm dành cho đƣờng sắt, hiện tại chỳng ta cú 39 hầm với tổng chiều dài 11.513 m đó đƣợc xõy dựng từ lõu, bị xuống cấp dẫn đến hạn chế tốc độ chạy tàu.
Mạng lƣới đƣờng sắt tập trung chủ yếu ở phớa Bắc với 1.120 km (từ Tõy - Đụng) và chạy dọc đất nƣớc theo hƣớng Bắc - Nam với tổng chiều dài (bao gồm cả tuyến nhỏnh) khoảng 2.010 km từ Hà Nội - thành phố Hồ Chớ Minh.
Trong số 63 tỉnh thành của cả nƣớc thỡ mạng lƣới đƣờng sắt đi qua 34 tỉnh, thành phố, trong đú đi qua hầu hết cỏc thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phũng, Hải Dƣơng, Việt Trỡ, Hạ Long, Thỏi Nguyờn, Nam Định, Thanh Húa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chớ Minh.
Mạng lƣới đƣờng sắt đi qua cỏc vựng dõn cƣ, khu kinh tế cỏc trung tõm văn húa: 57% tổng dõn cƣ, 47% về tổng diện tớch đất.
* Những tồn tại trong mạng lưới đường sắt hiện nay
Nhỡn chung, mạng lƣới đƣờng sắt hiện nay cú một số tuyến phõn bố chƣa hợp lớ. Toàn bộ là đƣờng đơn, chƣa vào cấp kĩ thuật, chƣa cú đƣờng đụi và đƣờng điện khớ húa nờn năng lực vận tải, tốc độ chạy tàu cũn thấp. Trong khi, một số nƣớc trong khu vực nhƣ Malaysia, Trung Quốc đó cú đƣờng sắt cao tốc, điện khớ húa.
Điều này cú thể dễ hiểu khi thực tế hiện nay, do thiếu vốn cộng với chiến tranh tàn phỏ, thiờn nhiờn khắc nghiệt đó dẫn tới chất lƣợng đƣờng sắt xuống cấp một cỏch nghiờm trọng, đe dọa thƣờng xuyờn đến an toàn chạy tàu và làm tăng chi phớ khai thỏc.
1.2.1.3. Mạng lưới đường sụng
Nƣớc ta cú mạng lƣới sụng ngũi khỏ dày đặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc hỡnh thành mạng lƣới giao thụng đƣờng sụng giỳp vận tải đƣờng sụng hoạt động dễ dàng.
Cả nƣớc cú 2360 con sụng, kờnh lớn nhỏ với tổng chiều dài 41.900 km, mật độ sụng, kờnh trung bỡnh cả nƣớc đạt 0,60km/km2. Nơi cú mật độ sụng thấp nhất là vựng nỳi đỏ, vựng cực Nam Trung Bộ. Trờn cỏc chõu thổ, ngoài cỏc
sụng suối tự nhiờn cũn cú nhiều sụng đào, mƣơng mỏng làm cho mật độ kờnh
mƣơng rất cao. Khu vực đồng bằng sụng Hồng cú mật độ 0,45km/km2, khu vực
đồng bằng sụng Cửu Long cú mật độ 0,68 km/km2
. Dọc bờ biển, khoảng 23 km cú một cửa sụng và theo thống kờ cú 112 cửa sụng đổ ra biển.
Tuy nhiờn, hiện nay chỳng ta mới chỉ khai thỏc vận tải đƣợc 17.139 km đƣờng sụng (chiếm khoảng 41%), trong đú đƣờng sụng trung ƣơng là 6.314 km và đƣờng sụng địa phƣơng là 10.825 km, nhƣng mới chỉ quản lý đƣợc 8.500km.
Hạn chế lớn trong hoạt động giao thụng vận tải đƣờng sụng là do luồng lạch thƣờng xuyờn bị sa bồi, khối lƣợng nạo vột rất lớn, thiếu thiết bị dẫn luồng, cỏc cảng sụng nhỏ, năng lực thấp, trang thiết bị bốc xếp lạc hậu, sức chứa kho bói khụng đủ. Đa số cỏc cảng chƣa cú nối kết liờn hoàn với mạng giao thụng quốc gia. Thờm vào đú, một số cửa sụng quan trọng chƣa đƣợc cải tạo, chỉnh trị để kết nối giữa đƣờng sụng và đƣờng biển (nhƣ cửa Định An, sụng Hậu, Đỏy, Lạch Giang,...). Tổng số cú khoảng 50 cảng sụng cỏc loại, phõn bố chƣa hợp lý, quy mụ nhỏ bộ...
1.2.1.4. Giao thụng đường biển
Trong giao thụng đƣờng biển, cảng biển là mắt xớch quan trọng nhất, là đầu mối chớnh trong việc lƣu thụng hàng húa, hành khỏch giữa Việt Nam và trờn thế giới. Hiện nay, với xu hƣớng nền kinh tế thế giới đang tiến ra biển thỡ cảng biển lại cú cơ hội khẳng định vai trũ quan trọng của mỡnh trong hoạt động kinh tế núi chung và hoạt động giao thụng vận tải biển núi riờng. Cựng với sự phỏt triển của đất nƣớc, qua nhiều thời kỳ, cỏc cảng biển Việt Nam đƣợc hỡnh thành và phỏt triển đỏng kể.
Trong những năm qua, hệ thống cảng biển Việt Nam đó gúp phần quan trọng cho tăng trƣởng và phỏt triển kinh tế đất nƣớc, đỏp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu hàng húa. Hệ thống cảng biển nƣớc ta đó gúp phần khụng nhỏ trong quỏ
trỡnh hội nhập và phỏt triển ngang bằng với cỏc quốc gia trong khu vực cũng nhƣ cỏc quốc gia trờn thế giới.
Hiện nay nƣớc ta cú trờn 90 cảng biển lớn nhỏ với tổng số chiều dài 22.000 m cầu tầu, 1 triệu m2
kho, 2,2 triệu m2 bói. Hệ thống cảng biển Việt Nam đƣợc chia thành 8 nhúm:
- Nhúm 1: nhúm cảng biển phớa Bắc - Nhúm 2: nhúm cảng biển Bắc Trung Bộ - Nhúm 3: nhúm cảng biển Trung Trung Bộ - Nhúm 4: nhúm cảng biển Nam Trung Bộ
- Nhúm 5: nhúm cảng biển khu vực TP.Hồ Chớ Minh - Vũng Tàu Thị Vải - Nhúm 6: nhúm cảng biển đồng bằng sụng Cửu Long
- Nhúm 7: nhúm cảng biển cỏc đảo Tõy Nam Bộ - Nhúm 8: nhúm cảng biển vựng Cụn Đảo
Một số cảng biển quan trọng: cảng Cỏi Lõn, cảng Hải Phũng (phớa Bắc), cảng Cửa Lũ, cụm cảng Đà Nẵng, cảng Quy Nhơn, cụm cảng Nha Trang - Đầm Mụn - Ba Ngũi (miền Trung), cảng Sài Gũn, cụm cảng nƣớc sõu Thị Vải - Vũng Tàu, cảng Sao Mai - Bến Đỡnh, cảng Cần Thơ (phớa Nam).
1.2.1.5. Giao thụng đường khụng
Ngành hàng khụng nƣớc ta là một ngành non trẻ, nhƣng cú những bƣớc tiến rất nhanh, nhất là từ sau ngày đất nƣớc thống nhất. Việc phỏt triển ngành hàng khụng dõn dụng đạt kết quả nhờ một chiến lƣợc phỏt triển tỏo bạo, nhanh chúng hiện đại húa cơ sở vật chất của mỡnh.
Đội mỏy bay khụng ngừng đƣợc đổi mới, chuyển loại thay thế thế hệ mỏy bay của Liờn Xụ cũ trƣớc đõy.
Hiện nay, cả nƣớc cú 23 sõn bay dõn dụng đang hoạt động, trong đú cú 10 sõn bay quốc tế là: Nội Bài (Hà Nội), Tõn Sơn Nhất (TP. Hồ Chớ Minh), Đà Nẵng (Đà Nẵng), Cỏt Bi (Hải Phũng), Phỳ Bài (Huế), Liờn Khƣơng (Lõm
Đụng), Phỳ Quốc (Kiờn Giang), Cần Thơ (Cần Thơ), Cam Ranh (Khỏnh Hũa), và Chu Lai (Quảng Nam). Cỏc sõn bay cũn lại là: Điện Biờn Phủ (Điện Biờn), Nà Sản (Sơn La), Vinh ( Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bỡnh), Phự Cỏt (Bỡnh Định), Plõyku (Gia Lai), Buụn Mờ Thuật (Đắk Lắk), Đụng Tỏc (Phỳ Yờn), Rạch Giỏ (Kiờn Giang), Cụn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu), Rạch Giỏ (Kiờn Giang), Cà Mau (Cà Mau).
1.2.1.6. Đường ống
Vận chuyển bằng đƣờng ống ở nƣớc ta đang phỏt triển gắn với sự phỏt triển của ngành dầu khớ. Vận chuyển bằng đƣờng ống là phƣơng phỏp chủ yếu để vận chuyển dầu mỏ và cỏc sản phẩm dầu mỏ, là phƣơng phỏp duy nhất cú hiệu quả kinh tế cao để chuyờn chở khớ nhất là khớ húa lỏng. Tuy nhiờn, việc lắp đặt hệ thống đƣờng ống ngầm dƣới biển là một cụng việc phức tạp, đũi hỏi phải cú cụng nghệ cao và đầu tƣ lớn.