Năng suất và hàm lượng ựường của các giống cao lương thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khẳ năng sinh trưởng phát triển và khả năng tái sinh chồi của một số giống cao lương ngọt cao sản năm 2011 tại Thái Nguyên (Trang 60 - 62)

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng nhất trong công tác chọn giống cao lương, là mục ựắch cuối cùng của các nhà khoa học cũng như nhà sản xuất nhằm tạo ra các giống năng suất cao ựem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất. Năng suất không phải là một chỉ tiêu ựơn lẻ mà là tổng hoà của nhiều yếu tố.

Năng suất thân lá và hàm lượng ựường là chỉ tiêu rất quan trọng ựối với cây cao lương trồng nhằm mục ựắch ựể sản xuất ethanol, năng suất thân lá

càng cao càng có lợi cho việc sản xuất ethanol. Kết quả theo dõi năng suất thân lá và hàm lượng ựường của các giống cao lương ngọt thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Năng suất và hàm lượng ựường của các giống cao lương thắ nghiệm vụ chắnh năm 2011 Giống Năng suất sinh vật học (tấn/ha) Năng suất thân (tấn/ha) Năng suất thân/năng suất sinh vật học (%) Hàm lượng ựường (%) B6 100,54 a 83,11 a 82,66 11,93 ab B8 101,77 a 87,79 a 86,26 9,77 c B9 72,25 b 51,95 b 71,90 10,8 bc B16 68,28 b 54,03 b 79,13 12,13 a B19 69,14 b 54,59 b 78,96 12,47 a Cv(%) 4,6 4,2 - 1,8 LSD(0,05) 3,97 5,29 - 0,37 + Năng suất sinh vật học (NSSVH) Năng suất sinh vật học là tiềm năng năng suất của giống trong ựiều kiện nhất ựịnh, biết ựược NSSVH ựể xây dựng quy trình kỹ thuật hợp lý và khai thác tối ựa tiềm năng năng suất của giống ựó. Qua bảng 3.8 cho thấy:

Năng suất sinh vật học của các giống cao lương trong thắ nghiệm biến

ựộng từ 68,28 - 101,77 tấn/hạ Trong ựó giống B8 có năng suất sinh vật học

ựạt cao 101,77 tấn/ha, và giống B6 (100,54 tấn/ha) ựược xếp ở nhóm a, cao hơn so với các giống còn lại chắc chắn ở mức ựộ tin cậy 95%. Các giống B16, B19, và B9 có năng suất sinh vật học dao ựộng từ 68,28 Ờ 72,25 tấn/ha ựược xếp vào các nhóm b, ở mức tin cậy 95%.

+ Năng suất thân (NST)

Năng suất thân là chỉ tiêu quan trọng nhất trong công tác chọn tạo giống cao lương phục vụ nhu cầu chế biến nhiên liệu sinh học vì thân cao lương là

bộ phận thu hoạch chắnh. NST phản ánh trung thực nhất, rõ nét nhất về ựặc tắnh di truyền và tình hình sinh trưởng, phát triển của giống cao lương trong

ựiều kiện trồng trọt và sinh thái nhất ựịnh. Giống cao lương có tiềm năng cho NST cao chỉ có thể phát huy tiềm năng ựó khi ựược nuôi dưỡng trong ựiều kiện thắch hợp. Trong quá trình nghiên cứu, các giống cao lương ựược trồng cùng một ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai, chế ựộ chăm sóc những giống nào thắch hợp mới có khả năng sinh trưởng và phát triển, chống chịu tốt và cho năng suất thân caọ

Từ kết quả thu ựược chúng tôi thấy, trong vụ chắnh 2011 năng suất thân của các giống cao lương ngọt tham gia thắ nghiệm biến ựộng từ 51,95 ựến 87,79 tấn/hạ Năng suất thân ựạt cao nhất là giống B8 (87,79 tấn/ha) và B6 (83,11 tấn/ha), xếp ở nhóm a, cao hơn so với các giống còn lại ở mức ựộ tin cậy 95%. Các giống B9, B16 và B19 có năng suất thân lần lượt là 51,95 tấn/ha; 54,03 tấn/ha; 56,03 tấn/ha, xếp ở nhóm b.

+ Tỷ lệ năng suất thân/năng suất sinh vật học

Từ kết quả theo dõi năng suất sinh vật học và năng suất thân ở vụ chắnh 2011 và vụ tái sinh chồi 2011 chúng tôi xác ựịnh ựược tỷ lệ năng suất thân/năng suất sinh vật học của các giống cao lương ngọt, chỉ số này là cơ sở

chọn lọc giống cao lương cho năng suất thân tốt nhất.

Tỷ lệ năng suất thân/năng suất sinh vật học của các giống cao lương ngọt

ựạt từ 71,90% (B9) ựến 86,26% (B8). Trong ựó các giống B8, B6 có tỷ lệ này

ựạt cao nhất với các giá trị tương ứng là 86,26% và 82,66%.

+ Hàm lượng ựường (Brix)

Hàm lượng ựường là một chỉ tiêu quan trọng vì hàm lượng ựường và lượng dịch ép phục vụ trực tiếp cho sản xuất Ethanol. Kết quả hàm lượng

ựường ựược ựo trực tiếp bằng máy ựo Brix.

Hàm lượng ựường của các giống cao lương thắ nghiệm vụ chắnh thấp hơn so với vụ tái sinh chồi, hàm lượng ựường dao ựộng từ 9,77-12,47%. Trong ựó giống B19, B16, B6 có hàm lượng ựường ựược xếp ở nhóm ạ Giống B8 có hàm lượng ựường thấp nhất (9,77%) ựược xếp ở nhóm c.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khẳ năng sinh trưởng phát triển và khả năng tái sinh chồi của một số giống cao lương ngọt cao sản năm 2011 tại Thái Nguyên (Trang 60 - 62)