Khả năng chống chịu sâu bệnh hại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khẳ năng sinh trưởng phát triển và khả năng tái sinh chồi của một số giống cao lương ngọt cao sản năm 2011 tại Thái Nguyên (Trang 57 - 60)

Theo tài liệu của tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới (FAO) cho biết: Hàng năm tổng thiệt hại do sâu gây ra hàng năm là 20 Ờ 30 tỷựôla (bằng 13 Ờ 14% sản lượng), do bệnh là 24 - 25 tỷựôla (bằng 11 Ờ 12% sản lượng).

điều kiện thời tiết khắ hậu ở nước ta phù hợp cho nhiều loại sâu bệnh phát sinh, phát triển, ựồng thời cũng làm cho vòng ựời của sâu ngắn lại, các lứa sâu kế tiếp nhau nên mức ựộ phá hoại càng nghiêm trọng hơn. Khai thác tối ựa hiệu quả sử dụng ựất bằng cách trồng ựộc canh một loại cây trồng hoặc trồng luân canh các cây cùng họựã tạo ựiều kiện cho sâu bệnh có nguồn thức

ăn dồi dào và liên tục. Ngoài ra do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa hợp lý nên ựã làm cho nhiều loại sâu bệnh hại có khả năng kháng nhiều loại thuốc gây khó khăn trong việc tìm ra phương pháp phòng trừ sâu bệnh.

Qua tình hình sâu bệnh hại cao lương thắ nghiệm năm 2011, chúng tôi thâý các giống cao lương thắ nghiẹm bị sâu ựục thân, rệp muội và bệnh ựốm lá hạị Số liệu ựược thể hiện ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại các giống cao lương thắ nghiệm vụ chắnh năm 2011 tại Thái Nguyên Giống Sâu (cựục thân ấp) Rệp muội (cấp) Bệnh ựốm lá (cấp) B6 1 2 2 B8 1 1 1 B9 2 1 1 B16 2 2 3 B19 1 2 1

+ Sâu ựục thân (Ostrinia nubilalis):

Sâu ựục thân là loại sâu nguy hiểm, sâu ựục thân hại cây cao lương trong suốt quá trình sinh trưởng và ở tất cả các bộ phận thân và lá. Cây cao lương non bị sâu ựục vào thân ở giai ựoạn sớm có thể bị gãy gục và ngừng phát triển. Khi cây cao lương ựã lớn, sâu ựục vào thân. Cây cao lương lớn bị sâu

ựục thường không chết nhưng khi gặp gió to, cây có thể bị gãy ngang thân ựặc biệt là các giống có chiều cao vượt trộị Sâu non tuổi nhỏ thắch ăn các bộ phận còn non, mềm, nhiều nước, có xơ. Sâu tuổi lớn thắch ăn các bộ phận ắt nước và nhiều ựường. Sâu non mới nở chưa kịp chui vào bên trong thân, nếu gặp

ựộẩm thấp dưới 90%, có thể bị chết ựến trên 50% số sâu ựã nở.

Kết quả theo dõi cho thấy, trong thắ nghiệm giống B16 bị sâu ựục thân phá hoại ở mức nặng hơn so với các giống khác ở, tập trung vào giai ựoạn cuối sau gieo 60 ngày ựối với vụ chắnh. Giống B9 bị sâu ựục thân phá hoại ở

mức cấp 2. Các giống cao lương thắ nghiệm còn lại cũng bịảnh hưởng bởi sâu

ựục thân nhưng với tỷ lệ bị hại thấp hơn ựược ựánh giá cấp 1 (1 - 5% số cây bị

bệnh), ắt ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng phát triển của cây cũng như

năng suất cao lương.

+ Rệp muội (Aphis Maydis):

Cao lương là cây dễ bị nhiễm rệp muội hơn sâu ựục thân nhưng mức ựộ

bị hại lại nhẹ hơn. Rệp thường xuất hiện và gây hại ở tất cả các vụ cao lương trong năm, ngoài gây hại trực tiếp thì rệp còn là môi giới truyền bệnh virus

hại cao lương. Rệp thường sống trong nõn cây (khi cây còn non), trên lá, bẹ

lá, trên bông cờ,Ầ chúng chắch hút nhựa cây làm cây sinh trưởng còi cọc, gầy yếu, cờ khôẦ và có lớp muội ựen phát triển.

Rệp non có 4 tuổi, có màu xanh xám hoặc xanh nhạt, cơ thể hình bầu dục. Rệp hại cao lương sinh sản theo lối ựơn tắnh và ựẻ con. Rệp sống thành quần thể trên các bộ phận non như bẹ lá, nõn, bông cờ cây cao lương. Có chỗ

lẻ tẻ 5-7 con, có chỗ phát triển thành từng ựám dày ựặc. Rệp phát triển rất mạnh ở những ruộng cao lương gieo dày, thiếu ánh sáng, ẩm ựộ không khắ trong ruộng caọ

Kết quả bảng 3.6 cho thấy: Giống B16 bị rệp muội phá hoại nặng nhất,

ựánh giá ở mức 3 (từ 25% - 50% số cây bị hại). Riêng các giống B6 và B19 bị nhiễm rệp ựánh giá ở mức 2 (từ 5-25% số cây bị hại). Các giống còn lại

có khả năng chống rệp muội tốt.

+ Bệnh ựốm lá:

Cây cao lương thường bị nhiễm 2 loại ựốm lá: đốm lá nhỏ và ựốm lá lớn. điều kiện thắch hợp ựể bệnh ựốm lá phát sinh phát triển mạnh là nhiệt ựộ

và ẩm ựộ tương ựối cao, cả hai loài nấm trên ựều sinh trưởng phát triển thắch hợp ở nhiệt ựộ 28-300 C.

Bệnh ựốm lá nhỏ hại cao lương xuất hiện sớm: từ giai ựoạn cây cao lương 2-3 lá ựến chắn, bệnh ựốm lá lớn thường xuất hiện muộn hơn: từ 7, 8 lá trởựi, nhất là giai ựoạn trong hoặc sau khi cao lương trỗ bông. Bệnh xuất hiện trước hết ở các lá già, lá bánh tẻ, sau ựó lan lên các lá phắa trên ngọn.

Qua bảng 3.6 cho thấy, các giống cao lương B6, B8 và B9 bị nhiễm bệnh

ựốm lá ở mức nhẹ ựược ựánh giá ở cấp 1 (có 1 - 5% số cây bị bệnh). Giống B16 bị nhiễm bệnh ựốm lá nặng hơn ở vụ chắnh, bị ựánh giá ở mức 3 (từ 25 - 50% số cây bị hại).

3.1.6.Kh năng chng ựổ

Khả năng chống ựổ cũng là một chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống cao lương, nó ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cao lương. Vì khi cây cao lương bị ựổ gẫy sẽảnh hưởng rất lớn tới khả

năng suất cao lương bị giảm nghiêm trọng. đặc tắnh chống ựổ của cây cao lương phụ thuộc vào yếu tố di truyền, ựất ựai, thời tiết khắ hậu, biện pháp kỹ

thuật canh tác. Mức ựộ ảnh hưởng của ựổ gãy tới năng suất phụ thuộc thời

ựiểm ựổ gãy và vị trắ gãy trên câỵ

Qua theo dõi thắ nghiệm cho thấy, giai ựoạn ựược 30 - 50 ngày sau gieo, bộ rễ cây cao lương chưa phát triển, rễ chưa cắm sâu và chưa có rễ chân kiềng do lúc này cây còn nhỏ nên cây rất dễ bị gẫy, ựổ khi gặp thời tiết mưa bãọ Kết quả thu ựược ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Khả năng chống ựổ của các giống cao lương thắ nghiệm vụ chắnh năm 2011 tại Thái Nguyên Giống Khả năng chống ựổ (ựiểm 1-5) B6 1 B8 1 B9 1 B16 1 B19 2

Các giống cao lương tham gia thắ nghiệm có tỉ lệ bị ựổ và gãy thân thấp. Trong ựó chỉ có giống B19 bị ựánh giá ở ựiểm 2 (<25% số cây bị ựổ

rạp). Các giống còn lại có khả năng chống ựổ gãy tốt và ựược ựánh giá ở ựiểm 1 (là mức cây không bị ựổ).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khẳ năng sinh trưởng phát triển và khả năng tái sinh chồi của một số giống cao lương ngọt cao sản năm 2011 tại Thái Nguyên (Trang 57 - 60)