Khả năng ựẻ nhánh của các giống cao lương thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khẳ năng sinh trưởng phát triển và khả năng tái sinh chồi của một số giống cao lương ngọt cao sản năm 2011 tại Thái Nguyên (Trang 53 - 54)

Khả năng ựẻ nhánh là một ựặc tắnh sinh học của cây cao lương, nó liên quan ựến quá trình hình thành năng suất. Số nhánh trên cây cũng là một trong các chỉ tiêu ựể ựánh giá sức sinh trưởng của giống. Khả năng ựẻ nhánh của cây cao lương phụ thuộc vào giống, thời vụ và ựiều kiện canh tác. Nghiên cứu khả năng ựẻ nhánh của các giống ựể từ ựó ựưa ra ựược những biện pháp kỹ

thuật canh tác phù hợp cho từng giống tạo ựiều kiện cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt ựạt năng suất caọ

Bảng 3.4. Khả năng ựẻ nhánh của các giống cao lương ngọt tham gia thắ nghiệm vụ chắnh năm 2011 tại Thái Nguyên

đơn vị: nhánh/cây

Chỉ tiêu Giống

Thời gian từ khi gieo ựến Ầ. ngày

30 60 90 B6 0,5 0,9 0,1 B8 0,8 1,1 0,2 B9 0,6 1,0 0,3 B16 0,7 0,6 0,1 B19 0,3 2,3 0,9

Qua bảng 3.4 ta thấy: khả năng ựẻ nhánh của các giống cao lương tham gia thắ nghiệm tăng dần từ khi trồng ựến thời kỳ 60 ngày sau gieo, sau ựó giảm dần qua các thời kỳ sinh trưởng do số nhánh chết ựi và giảm dần khi chuẩn bị bước vào giai ựoạn sinh trưởng sinh thực.

- Giai ựoạn sau trồng 30 ngày: Khả năng phân nhánh của các giống cao lương biến ựộng từ 0,3 Ờ 0,8 nhánh/cây, trong ựó ựạt cao nhất là giống B8 (0,8 nhánh/cây).

- Giai ựoạn sau trồng 60 ngày: Các giống tham gia thắ nghiệm có khả

năng ựẻ nhánh cao hơn so với thời kỳ 30 ngày, biến ựộng từ 0,6 Ờ 2,3 nhánh/câỵ Trong ựó giống có khả năng phân nhánh cao nhất là B19 (2,3 nhánh/cây), ựây cũng là giống thắ nghiệm có tốc ựộ tăng nhiều nhất từ 0,3 nhánh/cây (ở 30 ngày) lên 2,3 nhánh/cây (ở giai ựoạn 60 ngày).

- Giai ựoạn sau trồng 90 ngày: Khả năng phân nhánh của các giống cao lương tham gia thắ nghiệm có xu hướng giảm dần so với các giai ựoạn trước, biến ựộng từ 0,1-0,9 nhánh/câỵ

Hầu hết các giống ựều ựã xuất hiện nhánh ở giai ựoạn ựầu, không thấy xuất hiện nhánh ở các giai ựoạn tiếp theọ Nhưng sau ựó số nhánh giảm dần do bị chết, nguyên nhân là do thân chắnh phát triển mạnh hoặc một số nhánh bị sâu bệnh hạị

Biu ựồ 3.2. Kh năng ựẻ nhánh ca các ging cao lương ngt tham gia thắ nghim v chắnh năm 2011 ti Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khẳ năng sinh trưởng phát triển và khả năng tái sinh chồi của một số giống cao lương ngọt cao sản năm 2011 tại Thái Nguyên (Trang 53 - 54)