Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khẳ năng sinh trưởng phát triển và khả năng tái sinh chồi của một số giống cao lương ngọt cao sản năm 2011 tại Thái Nguyên (Trang 41 - 42)

- Làm ựất: đất ựược cày bừa kỹ, làm sạch cỏ, chia khối lên luống và rạch hàng.

- Mật ựộ: ≈ 10,26 cây/m2

- Khoảng cách:

+ Hàng cách hàng 65cm + Cây cách cây 15cm

- Phân bón: (10 tấn phân chuồng + 3 tấn phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh + 600kg Urê + 600 kg supe lân + 224 kg Kali)/1 hạ

- Phương pháp bón:

Bón lót kết hợp với làm ựất lần cuốị

+ Thúc lần 1 (25 ngày sau trồng) + 1/6 N +1/6 K

Rạch rãnh tra phân: Cách hàng 15 cm, ựộ sâu: 5-7 cm Bón phân kết hợp với vụn nhẹ gốc và làm cỏ

+ Thúc lần 2 (50 ngày sau trồng) + 1/6 N +1/6 K

Rạch rãnh tra phân: Cách hàng 15 cm, ựộ sâu: 5-7 cm Bón phân kết hợp với vụn nhẹ gốc và làm cỏ

+ Thúc lần 3 (75 ngày sau trồng) + 1/6 N +1/6 K Vãi phân ựều giữa các hàng cây (cách cây 20cm) + Thúc lần 4 (100 ngày sau trồng) + 1/6 N +1/6 K Vãi phân ựều giữa các hàng cây (cách cây 20cm) + Thúc lần 5 (125 ngày sau trồng) + 1/6 N +1/6 K. Vãi phân ựều giữa các hàng cây (cách cây 20cm)

Những giống cao lương ựã chắn sữa trước 125 ngày thì không bón phân

ở giai ựoạn nàỵ đây là quy trình bón phân ở nước ngoài, tại Việt Nam chưa có quy trình bón phân chắnh thức cho cây cao lương.

- Sau khi thu hoạch vụ chắnh bón phân ựể kắch thắch các giống mọc chồị Thời ựiểm bón và liều lượng phân bón nhưựối với vụ chắnh.

- Phòng trừ sâu bệnh: Theo dõi sâu bệnh, tiến hành phòng trừ khi cần thiết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khẳ năng sinh trưởng phát triển và khả năng tái sinh chồi của một số giống cao lương ngọt cao sản năm 2011 tại Thái Nguyên (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)