Đôi nét tình hình nghiên cứu, sản xuất cao lương ngọt ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khẳ năng sinh trưởng phát triển và khả năng tái sinh chồi của một số giống cao lương ngọt cao sản năm 2011 tại Thái Nguyên (Trang 37 - 40)

Nhằm ựáp ứng nhu cầu quan trọng về năng lượng của ựất nước, ngày 20/11/2007, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ký quyết ựịnh số 177/2007/Qđ-TTg về

việc phê duyệt Ộđề án phát triển nhiên liệu sinh học ựến năm 2015, tầm nhìn

ựến năm 2025Ợ. Quyết ựịnh này ựã tạo hành lang pháp lý, chắnh sách và các kế hoạch ựầu tư phát triển nhiên liệu sinh học. Theo mục tiêu ựặt ra trong ựề

án sản xuất xăng E10 và dầu sinh học nhằm thay thế một phần nhiên liệu truyền thống hiện nay, ựến năm 2015 Việt Nam phải sản xuất ựược 250.000 tấn ethanol và biodiesel; năm 2025 là 1,8 triệu tấnẦ. Theo ựề án, trong giai

ựoạn 2006-2010, Việt Nam sẽ tiếp cận công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học từ sinh khối, xây dựng mô hình thắ ựiểm phân phối nhiên liệu sinh học tại một số tỉnh, thành; quy hoạch vùng trồng cây nguyên liệu cho năng suất cao; ựào tạo cán bộ chuyên sâu về kỹ thuật. Giai ựoạn 2011-2015, sẽ phát triển mạnh sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh học thay thế một phần nhiên liệu truyền thống, mở rộng quy mô sản xuất và mạng lưới phân phối phục vụ cho giao thông và các ngành sản xuất công nghiệp khác; ựa dạng hóa nguồn nguyên liệụ

Ở nước ta, tuỳ theo vùng cây cao lương ựược gọi theo một số tên khác nhau như lúa miến, cù làng, mì... Cao lương ựược trồng ở các khu vực núi cao như Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Sơn La, điện BiênẦ hoặc khu vực Tây Nguyên. Cao lương ựã ựược ựồng bào các dân tộc vùng núi dùng làm thức ăn chăn nuôi từ lâu ựời naỵ

TS. Phạm Văn Cường, đHNN Hà Nội, ựã thu thập và nhập nội một số

giống cao lương ngọt, ựang tiến hành phối hợp với các nhà khoa học chăn nuôi và các nhà khoa học chế biến trong và ngoài nước ựể sử dụng cây cao lương làm thức ăn gia súc trong vụ ựông và chế biến cồn. Cao lương sau 120 ngày trồng tại Hà Nội có tốc ựộ sinh trưởng trung bình ựạt 21g/m2/ngày sẽ

cho năng suất 25,2 tấn/ha thân tươi và 2-3 tấn hạt, như vậy có thể chế biến

ựược 3.000 - 3.500 lắt ethanol.

Thời gian gần ựây chắnh phủ Việt Nam ựã cho phép các công ty, các tổ

chức nước ngoài hợp tác với các viện, trường ựại học nghiên cứu phát triển cây cao lương ngọt làm nguyên liệu sản xuất xăng sinh học. Hãng Rusni Distilleries (Ấn độ) cho biết, ựể chạy một nhà máy ethanol sinh học công suất 40 tấn/ngày, cần 6.800 hecta cao lương ngọt giống bình thường hoặc 4.500 ha nếu giống tốt. Như vậy, ựể ựạt chỉ tiêu 5.000 tấn ethanol sinh học vào năm 2010 thì chúng ta phải trồng khoảng 1.900 - 2.900 ha cao lương ngọt vào ựầu năm 2010.

Trong những năm gần ựây, một số ựơn vị nghiên cứu ựã tiến hành nghiên cứu cao lương ngọt làm nhiên liệu sinh học trong ựó ựiển hình là ựề tài cấp nhà nước "Nghiên cứu tuyển chọn một số giống cao lương ngọt (sweet sorghum) có năng suất cao, chất lượng tốt cho sản xuất ethanol nhiên liệu" với mục tiêu tuyển chọn và xây dựng quy trình thâm canh cao lương ngọt. Tuy nhiên bộ giống sử dụng trong ựề tài này là những giống thuần nhập nội từ

ICRISAT (Ấn độ) năng suất chỉ ựạt 30 - 35 tấn/ha (theo ựăng ký của ựề tài). Ngoài ra cũng ựã có một vài nơi thử nghiệm các giống khác nhưng năng suất thấp, chưa ựạt ựược hiệu quả như mong muốn.

Hiện nay công ty Secoin ựang thực hiện Dự án Sinh học thực vật ứng dụng mới ở giai ựoạn nghiên cứu ựịnh hướng ựược thực hiện trên 4 hecta,

gồm 2 phòng thắ nghiệm và một số vườn ươm. Các kết quả thực nghiệm sẽ ựược áp dụng trên 170 ha thực ựịa tại Quảng Ninh, Hà Tĩnh. Dự án này ựã nhận ựược sự ủng hộ nhiệt tình của các ựịa phương, sự hợp tác hào hứng của các kĩ sư, nhà khoa học ngoài công ty, ựặc biệt là sự tham gia của Cty Hanhwa Resources (Hàn Quốc) và tư vấn của các nhà khoa học Mỹ, Ốt-xtrây- li-a, Trung Quốc, Ấn độ...

Từ những năm 1990 Trường đH Nông Lâm Thái nguyên cũng ựã tiến hành những nghiên cứu về cao lương lấy hạt trên quy mô nhỏ, những giống này ựược nhập từ ICRISAT. Tuy nhiên do chưa có quá trình nghiên cứu tổng thể về ựiều kiện sinh thái trong quá trình chọn tạo giống, nên những giống nhập nội này chưa thực sự phù hợp với ựiều kiện sinh thái vùng trung du miền núi phắa Bắc nên năng suất của những giống nhập nội này rất thấp.

Thời gian gần ựây, Trường đại học Nông Lâm ựã hợp tác với Nhật Bản về nghiên cứu và phát triển cao lương ngọt tại vùng trung du miền núi phắa Bắc, ựến nay ựã thu thập ựược 49 mẫu giống từ: Công ty EarthNote, đại học Kyusu Nhật Bản; từ Úc, từ Viện Di truyền thực vật, Trung tâm tài nguyên thực vật và các giống ựang ựược trồng tại một số ựịa phương. Năm 2011, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên ựã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu và bản thỏa thuận nghiên cứu phát triển cây cao lương ngọt làm nhiên liệu sản xuất xăng sinh học tại Việt Nam với ựại diện công ty TNHH Earth Note Nhật Bản. Theo bản thỏa thuận nghiên cứu, phắa công ty TNHH Earth Note Nhật Bản sẽ hỗ trợ giống, kỹ thuật và một số kinh phắ ựể

tiến hành nghiên cứu thắ nghiệm tại trường đại học Nông Lâm và một số

tỉnh miền núi phắa Bắc Việt Nam. Phắa Nhà trường sẽ lập một nhóm nghiên cứu tiến hành triển khai nghiên cứu trên diện tắch 5 ha từ vụ Xuân 2011.

CHƯƠNG 2

NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khẳ năng sinh trưởng phát triển và khả năng tái sinh chồi của một số giống cao lương ngọt cao sản năm 2011 tại Thái Nguyên (Trang 37 - 40)